Cho 3,6 gam Mg vào 140 ml dung dịch H2SO4 1,2M có khí thoát ra.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam?
c) Tính khối lượng muối tạo thành.
d) Tính thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện năng là khái niệm được dùng để biểu thị năng lượng của dòng điện hay còn được gọi là công năng do dòng điện sinh ra.
Hết ạ!^^
Điện lực hay điện năng là năng lượng cung cấp bởi dòng điện. Cụ thể, nó là công cơ học thực hiện bởi điện trường lên các điện tích di chuyển trong nó. Năng lượng được sinh ra bởi dòng điện trong một đơn vị thời gian được gọi là công suất điện.
Cre: https://vi.wikipedia.org/wiki
Trả lời:
mk chx hok wa lớp 9 nên ko giúp đc, thông cảm
HT^^
\(NaOH+HCl->NaCl+H_2O\)
a, \(m_{HCl}=\frac{C\%.m_{\text{dd}HCl}}{100\%}=\frac{7,3\%.200}{100\%}=14.6g\)
\(n_{HCl}=\frac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\frac{14.6}{36.5}=0.4\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta có:\(n_{HCl}=n_{NaOH}=0.4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaOH}=0,4.40=16g\)
\(\Rightarrow m_{\text{dd}NaOH}=\frac{m_{NaOH}.100\%}{C\%}=\frac{16.100\%}{10\%}=160g\)
b, Ta có \(\frac{C\%_{\text{dd}NaOH}-C\%_{\text{dd}mu\text{ối}}}{C\%_{\text{dd}mu\text{ối}}-C\%_{\text{dd}HCl}}=\frac{m_{\text{dd}HCl}}{m_{\text{dd}NaOH}}\)
\(\Leftrightarrow\frac{10\%-C\%}{C\%-7,3\%}=\frac{200}{160}=\frac{5}{4}\)\(\Rightarrow4\left(10\%-C\%\right)=5\left(C\%-7.3\%\right)\Leftrightarrow40\%-4C\%=5C\%-36.5\%\)
\(\Leftrightarrow9C\%=76.5\%\Leftrightarrow C\%=8,5\%\)
5 axit:
HCl - Axit clohidric
H2SO4- Axit sunfuric
H2SO3 - Axit sunfuro
HNO3 - Axit nitric
H2SiO3 - Axit silicic
Tên axit | Công thức hoá học |
Axit clohiđric | \(HCl\) |
Axit sunfuric | \(H_2SO_4\) |
Axit nitric | \(HNO_3\) |
Axit photphoric | \(H_3PO_4\) |
Axit boric | \(H_3BO_3\) |
\(2Na_3PO_4+3Ca(OH)_2→Ca_3(PO_4)_2+6NaOH\)
\(Fe_2(SO_4)_3+3Ba(OH)_2→2Fe(OH)_3+3BaSO_4\)
\(Na_2SO_4+BaCl_2→BaSO_4+2NaCl\)
\(Fe_3O_4+4H_2SO_4→Fe_2(SO_4)_3+FeSO_4+4H_2O\)
\(Fe_3O_4+8HCl→FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)
\(CaCO_3+2HCl→CaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(2H_3PO_4+3Ca(OH)_2→Ca_3(PO_4)_2+6H_2O\)
\(CuO+2HCl→CuCl_2+H_2O\)
a. PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
b. Có \(n_{Mg}=\frac{3,6}{24}=0,15mol\)
\(140ml=0,14l\)
\(n_{H_2SO_4}=0,14.1,2=0,168mol\)
Lập tỉ lệ \(\frac{n_{Mg}}{1}< \frac{n_{H_2SO_4}}{1}\)
Vậy Mg đủ, \(H_2SO_4\) dư
Theo phương trình \(n_{H_2SO_4}=n_{Mg}=0,15mol\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4\left(\text{(dư)}\right)}=0,168-0,15=0,018mol\)
\(\rightarrow m_{H_2SO_4\left(\text{(dư)}\right)}n.M=0,018.98=1,764g\)
c. MgSO\(_4\) là muối
Theo phương trình \(n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,15mol\)
\(\rightarrow m_{\text{muối}}=m_{MgSO_4}=n.M=0,15.120=18g\)
d. \(H_2\) là khí
Theo phương trình \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,15mol\)
\(\rightarrow V_{H_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=0,15.22,4=3,36l\)