K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
20 tháng 3 2022

\(\dfrac{k-1}{k!}=\dfrac{k}{k!}-\dfrac{1}{k!}=\dfrac{1}{\left(k-1\right)!}-\dfrac{1}{k!}\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{1}{1!}-\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{2!}-\dfrac{1}{3!}+...+\dfrac{1}{2021!}-\dfrac{1}{2022!}\)

\(=1-\dfrac{1}{2022!}\)

24 tháng 5 2020

Gọi x; y lần lượt  là số tấn thóc đơ vị thứ nhất; thứ hai  thu hoạch được  trong năm ngoái ( x, y > 0 ; tấn thóc ) 

Ta có: x + y = 600 ( tấn thóc )  (1)

Năm nay đơn vị thứ nhất làm vượt mức 10% 

=> Đơn vị thứ nhất làm được: x + 10% x = 1,1 x ( tấn thóc )

Đơn vị thứ 2 làm vượt mức 20% 

=> Đơn vị thứ nhất làm được: y + 20% y = 1,2 y ( tấn thóc )

=> 1,1 x + 1,2y = 685 ( tấn thóc ) (2) 

Từ (1); (2) => x = 350 ( tấn thóc ) và y = 250 ( tấn thóc ) 

Vậy:...

31 tháng 3 2021

Gọi số tấn thóc mà đơn vị một thu hoạch đc vào năm ngoái là x (tấn)

Số tấn thóc mà đơn vị hai thu hoạch đc vào năm ngoái là y ( tấn .         X,y lớn hơn 0

Năm ngoái hai đơn vị sx nông nghiệp thu hoạch đc 600 tấn thóc => x + y = 600 (1) 

Năm nay ,đơn vị một vượt mức 10% nên thu hoạch đc số tấn thóc là 0,1x 

Đơn vị hai vượt mức 20% nên thu hoạch đc số tấn thóc là 0,2y

Nên năm nay thu hoạch hơn năm ngoái 685-600 = 85 (tấn)

Nên ta có pt : 0,1x + 0,2y = 85 (2)

(1),(2) => ta có hpt x+ y =600

                                   0,1x + 0,2y = 85

<=> x= 350 

       Y= 250

 

 

13 tháng 3 2022

chịuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

13 tháng 3 2022

Gọi\(M ′ ( x ; y ) . Suy ra −−→ I M = ( − 9 ; − 1 ) , −−→ I M ′ = ( x − 2 ; y − 3 ) .\)

Ta có V(I,−2)(M)=M′⇔−−→IM′=−2−−→IMV(I,−2)(M)=M′⇔IM′→=−2IM→ ⇒{x−2=−2.(−9)y−3=−2.(−1)⇒{x−2=−2.(−9)y−3=−2.(−1) ⇔{x=20y=5⇒M′(20;5)

hỉu ko ?

13 tháng 3 2022

sai hay đúng vậy ?????????

T_T

mog đúng

11 tháng 3 2022

\(\hept{\begin{cases}3x+2y=26500\\4x+3y=37000\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}9x+6y=79500\\8x+6y=74000\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=79500-74000\\3x+2y=26500\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5500\\16500+2y=26500\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5500\\2y=10000\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=5500\\y=5000\end{cases}}}\)

Vậy.....

11 tháng 3 2022

\(\hept{\begin{cases}3x+2y=26500\\4x+3y=37000\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}9y+6y=79500\\8x+6y=74000\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5500\\3x+2y=26500\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5500\\3.5500+2y=26500\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5500\\y=5000\end{cases}}\)

11 tháng 3 2022

Mình làm thế này có ổn ko?

Gọi tam giác ABC vuông tại A cạnh huyền BC là 10cm và đường cao AH (H thuộc BC) là 6cm

Vậy ta có: \(HB+HC=10\)

Dùng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: \(HB.HC=AH^2=36\)

Vậy ta có: \(\hept{\begin{cases}HB+HC=10=S\\HB.HC=36=P\end{cases}}\)\

Vì \(S^2-4P=10^2-4.36\)\(=100-144=-44< 0\)

Vậy không có HB, HC nào thỏa mãn hpt trên (trái với hệ thức lượng trong tam giác vuông)

Vậy không có tam giác vuông có cạnh huyền là 10cm và đường cao tương ứng với cạnh huyền là 6cm

11 tháng 3 2022

là S của hình đó ,dễ mà nhể

11 tháng 3 2022

Công bố:

Ta cần chứng minh số có dạng \(224999...91000...09\)(n-2 cs 9 nằm giữa 4 và 1; n chữ số 0) đều là các số chính phương.

Thật vậy, ta có \(224999...91000...09=224999...91000...000+9=224999...90000...000+10^{n+1}+9\)

           n-2 cs 9      n cs 0                      n-2 cs 9         n+1 cs 0                            n-2 cs 9        n+2 cs 0 

\(=224999...9.10^{n+2}+10^{n+1}+9=\left(224000...00+999...9\right).10^{n+2}+10^{n+1}+9\)

                 n-2 cs 9                                                                 n-2 cs 0             n-2 cs 9

\(=\left(224.10^{n-2}+10^{n-2}-1\right).10^{n+2}+10^{n+1}+9=224.10^{2n}+10^{2n}-10^{n+2}+10^{n+1}+9\)\(=225.10^{2n}-100.10^n+10.10^n+9=\left(15.10^n\right)^2-90.10^n+9\)\(=\left(15.10^n\right)^2-2.15.10^n.3+3^2=\left(15.10^n-3\right)^2\)là số chính phương.

Vậy \(224999...91000...09\)(n-2 cs 9 nằm giữa 4 và 1; n chữ số 0) là số chính phương.

\(\Rightarrowđpcm\)