K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2015

\(A=n^7-14n^5+49n^3-36n=\left(n^3+1\right)\left(n^3-1\right).n+7\left(-2n^5+7n^3-5n\right)\)

Xét các số dư của n khi chia cho 7.

Xét mod 7:

+n ≡ 0 => n⋮ 7 => n(n3+1)(n3-1)⋮7 => A⋮7

+n ≡ 1; 2; 4;  => n3 ≡ 1 => n3-1 ≡ 0 => n3-1⋮7 => n(n3+1)(n3-1)⋮7 => A⋮7

+n ≡ 3; 5; 6  => n3  ≡ 6 => n3 + 1 ≡ 0 => n3 + 1 ⋮7 => n(n3+1)(n3-1)⋮7 => A⋮7

Vậy A luôn chia hết cho 7.

 

14 tháng 7 2015

lấy n = 2 => A = 8.(-3)2 - 36 = 72 - 36 = 36 không chia hết cho 7 

=> đề sai

21 tháng 9 2017

Ây da, chi can dua no thanh 3 thang nhan voi nhau la dc roi

(a+b+c).(a+b+c).(a+b+c)....cái này còn cách khác nữa; nhưng mà cái này dễ hơn.Nhan vào là đc

13 tháng 7 2015

A B C D H I K M

a) Xét tam giác vuông AIC có: góc IAC + ICA = 90o

Góc BAH + IAC = BAC = 90o

=> góc IAC = BAH 

Xét tam giác vuông AIC và BHA có: AC = BA; góc IAC = BAH 

=> tam giác AIC = BHA (cạnh huyền - góc nhọn )

=> CI = AH 

b) Tam giác ABC cân tại A có AM là trung tuyến nên đồng thời là  đường cao => AM vuông góc BC 

Xét tam giác BKA có: 2 đường cao BM và AH cắt nhau tại D

=> D là trực tâm => KD là đường cao thứ 3 => DK vuông góc với AB

c) Có CI = AH (câu a)

=> AH2 + AI2 = CI2 + AI2 = AC2 (ĐL pi ta go)

mà AC không đổi => AH2 + AI2 không đổi khi D thay đổi trên BC

 

12 tháng 7 2015

Khó như thế ai làm được

12 tháng 7 2015

có ai làm đc ko nè , 10 phút nữa nhé 

11 tháng 7 2015

a) Hình thang ABCD có : E; F là trung điểm của AD; BC => EF là đường trung bình của hình thang ABCD => EF // CD

Xét tam giác ADC có: E là trung điểm của AD; EK // CD => K là trung điểm của AC => AK = KC

Xét tam giác DBC có: F là trung điểm của BC; FI // CD => I là trung điểm của DB => ID = IB

b) Tam giác ADB có: E; I là trung điểm của AD; BD => EI là đương trung bình của tam giác ADB => EI = 1/2 . AB = 1/2. 6 =3 cm

Tương tự có: KF = 1/2. AB = 1/2. 6 = 3 cm

EF là đương trung bình của hình thang ABCD => EF = (AB +  CD)/ 2 = 16/2 = 8 cm

=> IK = EF - EI - KF = 8 - 3 - 3 = 2 cm

9 tháng 7 2015

1. \(\left(8346+5\right).8351^{633}+\left(8242-1\right).8241^{141}\)

\(8346.8351^{633}+5.8351^{633}+8242.8241^{141}-8241^{141}\)

\(\left(8346.8351^{633}+8242.8241^{141}\right)+\left(5.8351^{633}-8241^{141}\right)\)

Xét \(5.8351^{633}-8241^{141}\) (1)

Từ (1) => \(\left(5.8351-8241\right).\left(8351^{632}+8241^{140}\right)\) chia hết cho 26 (2)

Mặt khác \(8346.8351^{633}+8242.8241^{141}\) cũng chia hết cho 26 (3)

Từ (2);(3) => \(8351^{634}+8241^{142}\) chia hết cho 26

9 tháng 7 2015

tại sao 2222 đồng dư với 3 (mod 7) thì cũng có nghĩ là 2222 đồng dư với -4 (mod 7)

9 tháng 7 2015

B=(2+1)(22+1)(24+1)(28+1)(216+1)−232

=1.(2+1)(22+1)(24+1)(28+1)(216+1)−232

=(2-1)(2+1)(22+1)(24+1)(28+1)(216+1)−232

=(22-1)(22+1)(24+1)(28+1)(216+1)−232

=(24-1)(24+1)(28+1)(216+1)−232

=(28-1)(28+1)(216+1)−232

=(216-1)(216+1)−232

=232-1-232

=-1

9 tháng 7 2015

A = ( 2 +1 )( 2^2  + 1 )...(2^16+1) - 2^32

A = ( 2 - 1) ( 2 + 1 )(2^2 + 1) .... (2^16 + 1) - 2^32

A = (2^2 - 1) (2^2 + 1) ...(2^16 + 1) - 2^32

A =( 2^ 4 - 1)( 2^4 + 1 )( 2^8 + 1) (2^16+1) -2^32

A = ( 2^8 - 1)( 2^ 8 + 1) ( 2^ 16 + 1)- 2^32

A = ( 2^16 -  1 )( 2^16 + 1) - 2^32

A = 2^32 - 1 - 2^32

A = - 1

9 tháng 7 2015

 gọi vận tóc xe hai là v thì vận tốc xe 1 là v+15 và xe 3 là v-3 
gọi quãng đường là s 
=> thời gian tói đích của xe 1 là s/(v+15) ; xe 2 là s/v ; xe 3 là s/(v-3) 
theo dề bài ta có s/v-s/(v+15)=12 và s/(v-3)-s/v=3 
=>(1/v - 1/(v+15)) = 4(1/v-3) - 1/v) 
<=>15/(v^2+15v) = 12/(v^2-3v) 
<=>v=75 km/ phút = 1250m/s (ko biết tính sai ko mà sao lớn dữ, tính lại xem nhé) 
=> vận tốc xe 1 và xe 3 
quang dường s=v^2-3v 
thời gian= quãng dường/ vận tốc

 

9 tháng 7 2015

( Gọi x (km/h) là vận tốc người thứ hai. y (km) là chiều dài quãng đường đua.

Điều kiện: x  3, y > 0

Ta có: x + 15 (km/h) là vận tốc môtô thứ nhất. x – 3 (km/h) là vận tốc mô tô người thứ ba

Đổi 12 phút = 1/5 giờ 3 phút = 1/20 giờ

Theo đề bài ta có hệ phương trình trên và Phương pháp giải hệ phương trình trên.

Kết quả: x = 75, y = 90

 Vậy vận tốc mô tô thứ nhất là: 90 km/h; vận tốc mô tô thứ hai là 75 km/h; vận tốc mô tô thứ ba là 72 km/h

9 tháng 7 2015

Gỉa sử căn 7 là số hữu tỉ

=> căn 7 viết dưới dạng phân số tối giản a/b ( trong đó UCLN (a,b) = 1)

=> căn 7 = a/b    =>  7 = a^2 / b^2 => 7b^2 = a^2

=> a^2 chia hết cho 7     => a chia hết cho 7 (1)

Đăt a = 7t thay a =7t vào a^2 = 7b^2 

 => 49 t^2 = 7b^2 => b^2 = 7 t^2 => b^2 chia hết cho 7 => b chia hết cho 7 (2)

Từ (1) và (2) => a,b có một ước chung là 7 trái với gỉa sử UCLN (a,b) = 1 

Vậy căn 7 là số vô tỉ 

xem thử nhé, bài này ko phải của mk đâu

9 tháng 7 2015

Vì \(\sqrt{7}=2,645751311.....\) nên \(\sqrt{7}\) là số vô tỉ