K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6

8/15

4
456
CTVHS
21 tháng 6

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}\)

\(=\dfrac{5}{15}+\dfrac{3}{15}\)

\(=\dfrac{5+3}{15}\)

\(=\dfrac{8}{15}\)

P/S: Bạn @kurumi cute có thể giải rõ ra cho bạn ấy hiểu đc k?

21 tháng 6

\(\left[100:\left(3^3-2\right)\right]-4\)

\(=\left[100:\left(27-2\right)\right]-4\)

\(=\left(100:25\right)-4\)

\(=4-4\)

\(=0\)

21 tháng 6

\(\left[100:\left(3^3-2\right)\right]-4\)

\(=\left[100:\left(27-2\right)\right]-4\)

\(=\left[100:25\right]-4\)

\(=4-4\)

\(=0\)

21 tháng 6

4A:

\(\left[\left(\dfrac{2}{193}-\dfrac{3}{386}\right).\dfrac{193}{17}+\dfrac{33}{34}\right]:\left[\left(\dfrac{7}{1931}+\dfrac{11}{3862}\right).\dfrac{1931}{25}+\dfrac{9}{2}\right]\)

\(=\left(\dfrac{2}{193}.\dfrac{193}{17}-\dfrac{3}{386}.\dfrac{193}{17}+\dfrac{33}{34}\right):\left(\dfrac{7}{1931}.\dfrac{1931}{25}+\dfrac{11}{3862}.\dfrac{1931}{25}+\dfrac{9}{2}\right)\)

\(=\left(\dfrac{2}{17}-\dfrac{3}{34}+\dfrac{33}{34}\right):\left(\dfrac{7}{25}+\dfrac{11}{50}+\dfrac{9}{2}\right)\)

\(=\left(\dfrac{4}{34}+\dfrac{30}{34}\right):\left(\dfrac{14}{50}+\dfrac{11}{50}+\dfrac{9}{2}\right)\)

\(=\dfrac{34}{34}:\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{9}{2}\right)\)

\(=1:\dfrac{10}{2}=\dfrac{1}{5}\)

4B:

a, \(A=\dfrac{1,11+0,19-13.2}{2,06+0,54}-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\right):2\)

\(=\dfrac{1,3-26}{2,6}-\dfrac{3}{4}:2\)

\(=\dfrac{-24,7}{2,6}-\dfrac{3}{8}=\dfrac{-19}{2}-\dfrac{3}{8}=-\dfrac{79}{8}\)

\(B=\left(5\dfrac{7}{8}-2\dfrac{1}{4}-0,5\right):2\dfrac{23}{26}\)

\(=\left(\dfrac{47}{8}-\dfrac{9}{4}-\dfrac{1}{2}\right):\dfrac{75}{26}\)

\(=\left(\dfrac{29}{8}-\dfrac{1}{2}\right).\dfrac{26}{75}\)

\(=\dfrac{25}{8}.\dfrac{26}{75}=\dfrac{13}{12}\)

b, Để \(A< x< B\) thì \(-\dfrac{79}{8}< x< \dfrac{13}{12}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-9;-8;-7;...;1\right\}\) (vì \(x\in\mathbb{Z}\))

$Toru$

CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
22 tháng 6

a. P thuần chủng: AAbb (tròn, vàng) x aaBB (bầu dục, đỏ)

→ Giao tử P: Ab x aB

→ F1: 100% AaBb

→ Giao tử F1; 1AB : 1Ab : 1 aB : 1 ab.

b. F1 dị hợp 2 cặp gene tự thụ: AaBb x AaBb. Do các tính trạng di truyền độc lập nên phép lai trên sẽ tương đương với: (Aa x Aa)(Bb x Bb), trong đó kết quả kiểu gen, kiểu hình của 2 tính trạng này sẽ giống hệt nhau

Mà Aa x Aa cho tỉ lể đời con có 3 KG, tỉ lệ (1:2:1); 2 KH tỉ lệ (3:1)

→ (Aa x Aa)(Bb x Bb) cho đời con F2 có số KG = 3 x 3 = 9KG

Số KH đời F2 = 2 x 2 = 4KH.

Tỉ lệ KG = (1:2:1)x(1:2:1) = 1:2:1:2:4:2:1:2:1

Tỉ lệ KH = (3:1)x(3:1) = 9:3:3:1.

 

 

21 tháng 6

\(\text{Sửa đề }:x^4-3x+2=(x-1)(x^3+ax^2+bx-2)\\\Leftrightarrow x^4-x^3+x^3-x^2+x^2-x-2x+2=(x-1)(x^3+ax^2+bx-2)\\\Leftrightarrow x^3(x-1)+x^2(x-1)+x(x-1)-2(x-1)=(x-1)(x^3+ax^2+bx-2)\\\Leftrightarrow (x-1)(x^3+x^2+x-2)=(x-1)(x^3+ax^2+bx-2)\\\Rightarrow a=b=1\)

21 tháng 6

cíu á

 

21 tháng 6

Mình sẽ hỏi vì sao em đó khóc và tìm cách dỗ em bé.

21 tháng 6

@Minh Vương

Câu trl tham khảo cuả bạn k hề liên quan đến câu hỏi, bạn chú ý!

23 tháng 6

2 We must have our house painted soon

3 You should have the children taught to take off their shoes before they go into the house

4 Maria is getting her car fixed at the moment

5 We couldn't want to get Jack to help us with our project

6 Do you have the newspaper delivered to your house?

PHẦN TỰ LUẬN Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu sau: CON CÁO VÀ CHÙM NHO Một ngày nọ, Cáo ta xuống triền núi và phát hiện ra phía trước có một vườn nho. Dưới tán lá xanh, từng chùm nho căng tròn mọng nước, dưới ánh sáng mặt trời trông lại càng hấp dẫn. Những chùm nho này khiến người ta thèm thuồng. Cáo thèm tới mức bước bọt cứ trào ra hai bên mép. – Ái chà chà, ngon quá đi mất! Cáo ta nhìn trước ngó sau...
Đọc tiếp

PHẦN TỰ LUẬN
Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu sau:
CON CÁO VÀ CHÙM NHO

Một ngày nọ, Cáo ta xuống triền núi và phát hiện ra phía trước có một vườn nho.
Dưới tán lá xanh, từng chùm nho căng tròn mọng nước, dưới ánh sáng mặt trời trông
lại càng hấp dẫn. Những chùm nho này khiến người ta thèm thuồng. Cáo thèm tới mức
bước bọt cứ trào ra hai bên mép.
– Ái chà chà, ngon quá đi mất!
Cáo ta nhìn trước ngó sau thấy chẳng có ai, nho lại nhiều thế này, cũng muốn chén
ngay mấy chùm.
Cáo đứng thẳng người, vươn tay hái nho. Nhưng giàn nho thì cao quá, Cáo ta dù có
vươn người đến đâu cũng không thể tới được.
– Nào! Cố lên nào. Cố lên!
Cáo nhanh trí nghĩ ra một cách, thử nhảy lên xem sao.
– Một, hai, ba. Nhảy nào…
Nhưng cố lắm cũng chỉ với tới lá nho mà thôi. Cáo ta không đành lòng rời khỏi vườn
nho khi chưa chén được quả nào. Nó nói một mình:
– Hừ! Không thể bỏ đi dễ dàng như vậy được!
Thế là nó lượn mấy vòng quanh vườn, cuối cùng cũng phát hiện ra một cây nho khá
thấp. Cáo ta lại nhảy lên, không tới được chùm nho, lại gắng sức nhảy lên lần nữa, vẫn
không hái được quả nho nào. Cáo ta lại lượn xung quanh giàn nho. Và kia, sau một tán
lá, Cáo ta phát hiện ra một chùm nho còn thấp hơn chùm lúc nãy. Thích chí quá, Cáo
tự đắc:
– Không có việc gì có thể làm khó ta được. Ha ha! Lần này thì ta có nho ăn rồi!
Nước dãi trong cổ họng cứ trào ra, lùi lại mấy bước lấy đà, Cáo nhảy lên.
– Hai, ba. Nhảy nào!
Nhưng hỡi ôi, vẫn chẳng với tới được.
– Hừ, tức thật. Làm thế nào bây giờ?
Cáo ta dù có làm thế nào cũng không thể hái được nho, thở đánh thượt một cái rồi
nói:
– Làm sao mà mình lại cứ phải cố ăn mấy cái chùm nho này nhỉ? Vỏ thì xanh thế,
chắc chắn là chưa chín rồi. Không biết chừng còn vừa chua vừa chát, không nuốt được,
có khi còn phải nhổ ra, đúng là chả ra làm sao cả.
Nói xong, Cáo rầu rĩ rời khỏi vườn nho.

(Nguồn:https://truyendangian.com/con-cao-va-chum-nho/)
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại nào? Nêu một vài đặc điểm của thể loại ấy.
2
Câu 2: Biện pháp tu từ nổi bật trong văn bản trên là gì?
Câu 3: Em rút ra bài học gì từ văn bản trên?
Câu 4: Khi không hái được chùm nho, Cáo tự bao biện: “
Làm sao mà mình lại cứ phải
cố ăn mấy cái chùm nho này nhỉ? Vỏ thì xanh thế, chắc chắn là chưa chín rồi. Không
biết chừng còn vừa chua vừa chát, không nuốt được, có khi còn phải nhổ ra, đúng là
chả ra làm sao cả.”.
Em có đồng tình với thái độ của Cáo không? Hãy viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) để
trình bày suy nghĩ của mình.

2
21 tháng 6

Câu 1: 

- Văn bản thuộc thể loại truyện ngụ ngôn

- Đặc điểm: +) Nhân hóa cho sự vật, con vật hoặc kể cả con người để thuyết minh về triết lý nhân sinh, nhận xét thực tế xã hội

+) Nêu lên kinh nghiệm rút ra từ đời sống thực tiễn

21 tháng 6

Câu 2: BPTT: nhân hóa: Cáo suy nghĩ, nói

→Tác dụng: Dựa vào hình ảnh Cáo để phê phán thói thiếu kiên nhẫn, bao biện của con người từ đó rút ra kinh nghiệm cho bản thân 

21 tháng 6

-39 nhé

21 tháng 6

\(-15+\left(-24\right)=-39\)