mn ơi giúp tôi câu này với
Câu 4: tìm GTLN của mỗi biểu thức sau
b)B=-\(3x^2+4x+1\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{2\times4\times5\times7\times9}{7\times3\times8\times12}\)
\(=\dfrac{2\times4}{8}\times\dfrac{5}{3}\times\dfrac{7}{7}\times\dfrac{9}{12}=\dfrac{5}{3}\times\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{4}\)
\(\dfrac{1\times2\times3\times4\times5\times6}{6\times7\times8\times9\times10}\\ =\dfrac{1\times2\times3\times4\times5\times6}{6\times7\times\left(2\times4\right)\times\left(3\times3\right)\times\left(2\times5\right)}\\ =\dfrac{1}{7\times3\times2}\\ =\dfrac{1}{42}\)
Đặt \(x^2+4=a;1-6x=b\)
=>\(a+b=x^2+4+1-6x=x^2-6x+5\)
\(\left(x^2+4\right)^3+\left(1-6x\right)^3=\left(x^2-6x+5\right)^3\)
=>\(a^3+b^3=\left(a+b\right)^3\)
=>\(\left(a+b\right)^3-\left(a+b\right)^3+3ab\left(a+b\right)=0\)
=>3ab(a+b)=0
=>ab(a+b)=0
=>\(\left(x^2+4\right)\left(1-6x\right)\left(x^2-6x+5\right)=0\)
=>\(\left(1-6x\right)\left(x-1\right)\left(x-5\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}1-6x=0\\x-1=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{6}\\x=1\\x=5\end{matrix}\right.\)
a: Xét ΔMIN vuông tại I và ΔMIE vuông tại I có
MI chung
\(\widehat{NMI}=\widehat{EMI}\)
Do đó: ΔMIN=ΔMIE
b: ΔMIN=ΔMIE
=>MN=ME và IN=IE
Xét ΔMND và ΔMED có
MN=ME
\(\widehat{NMD}=\widehat{EMD}\)
MD chung
Do đó: ΔMND=ΔMED
c: ΔMND=ΔMED
=>DN=DE và \(\widehat{MND}=\widehat{MED}\)
Ta có: \(\widehat{MND}+\widehat{DNC}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{MED}+\widehat{DEP}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{MND}=\widehat{MED}\)(ΔMND=ΔMED)
nên \(\widehat{DNC}=\widehat{DEP}\)
Xét ΔDNC và ΔDEP có
\(\widehat{DNC}=\widehat{DEP}\)
DN=DE
\(\widehat{NDC}=\widehat{EDP}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDNC=ΔDEP
d: ΔDNC=ΔDEP
=>NC=EP
Ta có: MC=MN+NC
MP=ME+EP
mà MN=ME và NC=EP
nên MC=MP
Olm chào em cụ thể là em cần làm gì với dữ liệu này em nhỉ?
a: Xét ΔAHB và ΔAHC có
AH chung
HB=HC
AB=AC
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
b: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)
mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AH\(\perp\)BC
c: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHDC vuông tại H có
HA=HD
HB=HC
Do đó: ΔHAB=ΔHDC
=>\(\widehat{HAB}=\widehat{HDC}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AB//DC
Sau ngày đầu thì số lít xăng còn lại chiếm:
\(1-\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{5}\)(tổng số xăng)
Sau ngày thứ hai thì số lít xăng còn lại chiếm:
\(\dfrac{3}{5}\left(1-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{5}\)(tổng số xăng)
Tổng số xăng là:
\(1200:\dfrac{1}{5}=6000\left(lít\right)\)
Số tiền thu về là:
\(6000\cdot25000=150000000\left(đồng\right)\)
Sau ngày đầu thì số lít xăng còn lại chiếm:
\(1 - \frac{2}{5} = \frac{3}{5}\)(tổng số xăng)
Sau ngày thứ hai thì số lít xăng còn lại chiếm:
\(\frac{3}{5} \left(\right. 1 - \frac{2}{3} \left.\right) = \frac{3}{5} \cdot \frac{1}{3} = \frac{1}{5}\)(tổng số xăng)
Tổng số xăng là:
\(1200 : \frac{1}{5} = 6000 \left(\right. l \overset{ˊ}{\imath} t \left.\right)\)
Số tiền thu về là:
\(6000 \cdot 25000 = 150000000 \left(\right. đ \overset{ˋ}{\hat{o}} n g \left.\right)\). :))))
Giải:
\(\frac14\) = \(\frac14\); \(\frac{12}{9}\) = \(\frac{12:3}{9:3}\) = \(\frac43\); \(\frac{9}{15}\) = \(\frac{9:3}{15:3}=\frac35\); \(\frac{8}{13}\) = \(\frac{8}{13}\)
Vậy các phân số tối giản là: \(\frac14\); \(\frac{8}{13}\)
\(B=-3x^2+4x+1\)
\(=-3\left(x^2-\dfrac{4}{3}x-\dfrac{1}{3}\right)\)
\(=-3\left(x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{9}-\dfrac{7}{9}\right)\)
\(=-3\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{7}{3}< =\dfrac{7}{3}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x-\dfrac{2}{3}=0\)
=>\(x=\dfrac{2}{3}\)