K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Đặc điểm nào không đúng với quá trình đô thị hóa ở Nam Mĩ?A. Tốc độ đô thị hóa dẫn đầu thế giớiB. Tỉ lệ dân đô thị chiếm 75%C. Đô thị hóa gắn liền với sự phát triển của nền kinh tếD. Các đô thị lớn tập trung ven biểnCâu 2: Thành phần dân cư chủ yếu ở Trung và Nam Mỹ hiện nay là:A. Anh điêng        B. Exkimo  C. Người gốc Âu            D. Người lai.Câu 3: Vùng nào thưa...
Đọc tiếp

Câu 1: Đặc điểm nào không đúng với quá trình đô thị hóa ở Nam Mĩ?

A. Tốc độ đô thị hóa dẫn đầu thế giới

B. Tỉ lệ dân đô thị chiếm 75%

C. Đô thị hóa gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế

D. Các đô thị lớn tập trung ven biển

Câu 2: Thành phần dân cư chủ yếu ở Trung và Nam Mỹ hiện nay là:

A. Anh điêng        B. Exkimo  C. Người gốc Âu            D. Người lai.

Câu 3: Vùng nào thưa dân nhất (mật độ dân số thấp nhất) Trung và Nam Mĩ?

   A. Vùng cửa sông.                C. Vùng núi An-đét và trên các cao nguyên.

   B. Vùng ven biển.                 D. Vùng đồng bằng sông A-ma-dôn.

Câu 4: Trung và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số vào loại:

A. Cao (> 1,7%).   B. Trung bình (1% - 1,7%).    C. Thấp (0 - 1%).           D. Rất thấp (<0%)

Câu 5: Xao Pao-lô là thành phố đông dân nhất Nam Mĩ, thuộc nước nào?

A. Ac-hen-ti-na      B. Bra-xin           C. Vê-nê-xu-ê-la                     D. Pa-ra-goay

Câu 6: Lễ hội Các na-van diễn ra hàng năm ở nước nào thuộc Nam Mĩ?

A. Ac-hen-ti-na.    B. Bra-xin.          C. Vê-nê-xu-ê-la.            D. Pa-ra-goay.

Câu 7: Tốc độ đô thị hóa nhanh ở Trung và Nam Mĩ là hệ quả của:

A. Tốc độ phát triển kinh tế nhanh.                               B. Trình độ công nghiệp hóa cao.

C. Đô thị hóa tự phát, kinh tế còn chậm phát triển.                D. Độ thị hóa có quy hoạch.

Câu 8: Cu-ba là quốc gia nổi tiếng với cây trồng nào?

A. Cà phê             B. Cao su             C. Mía                  D. Lúa mì

Câu 9: Nước có sản lượng cá biển lớn nhất Nam Mĩ:

   A. Cô-lôm-bi-a. B. Chi-lê.    C. Xu-ri-nam.       D. Pê-ru.

Câu 10: Do lệ thuộc vào nước ngoài nên ngành trồng trọt ở nhiều nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất:

   A. Đa da hóa cây trồng.                          B. Độc canh.

   C. Đa phương thức sản xuất.                   D. Tiên tiến, hiện đại.

Câu 11: Trên sườn núi Trung An-đét, người ta nuôi:

A. Bò thịt, cừu.              B. Cừu, dê.           C. Dê, bò sữa.                D. Cừu, lạc đà Lama.

Câu 12: Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại địa chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% dân số nhưng sở hữu bao nhiêu phần nhiêu diện tích đất canh tác?

A. 30%                 B. 40%                 C. 50%                           D. 60%

Câu 13: Thành phần nào chiếm nhiều diện tích đất trồng nhất ở Trung và Nam Mĩ?

   A. Các công ti tư bản nước ngoài.                     B. Các đại điền chủ.

   C. Các hộ nông dân.                                          D. Các hợp tác xã.

Câu 14: Các nước Nam Mĩ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?

A. Cà phê             B. Bông.               C. Mía.                 D. Lương thực.

Câu 15: Ngành công nghiệp chủ yếu của các nước trong vùng Ca-ri-bê là:

A. Khai khoáng                                                             B. Dệt

C. Chế biến thực phẩm và sơ chế nông sản                             D. Khai thác dầu mỏ

Câu 16: Khối thị trường chung Mec-cô-xua thành lập năm nào?

  A. Năm1990.               B. Năm 1991.       C. Năm 1995.       D. Năm 2000.

Câu 17: Các nước ở khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành:

   A. Công nghiệp cơ khí chế tạo.                B. Công nghiệp lọc dầu.

   C. Công nghiệp khai khoáng.                            D. Công nghiệp thực phẩm.

Câu 18: Các nước công nghiệp mới ở khu vực Trung và Nam Mĩ là:

   A. Bra-xin, Pa-na-ma, Chi-lê.                            B. Chi-lê, U-ru-goay, Pa-ra-goay.

   C. Bra-xin, Vê-nê-xu-ê-la, Pa-na-ma.      D. Bra-xin, Chi-lê, Vê-nê-xu-ê-la.

Câu 19: Cho biết Trung và Nam Mĩ không có kiểu khí hậu nào sau đây

A. Xích đạo             B. Nhiệt đới, cận nhiệt đới   C. Ôn đới                      D. Cận cực

Câu 20: Dãy núi cao, đồ sộ nhất Nam Mỹ là:

A. Andet                B. Coocdie             C. Atlat        D. Himalaya.

Câu 21:  Rừng xích đạo xanh quanh năm phát triển chủ yếu ở đồng bằng nào?

A. Ô-ri-nô-cô                B. Pam-pa    C. A-ma-dôn                 D. Lap-la-ta

Câu 22: Sông A-ma-dôn là một con sông dài nhất châu Mĩ nằm ở:

 A. Bắc Mĩ.           B. Trung Mĩ.        C. Nam Mĩ.                    D. Bắc Phi

Câu 23: Ở eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti có rừng:

A. Xích đạo.         B. Cận xích đạo.  C. Rừng rậm nhiệt đới.   D. Rừng ôn đới.

Câu 24: Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu:

   A. Cận nhiệt đới.                  B. Ôn đới.            C. Hoang mạc.      D. Hàn đới.

Câu 25: Đặc điểm không đúng với khí hậu Bắc Mĩ:

A. Phân hóa đa dạng                                       B. Phân hoá theo chiều bắc-nam

C. Phân hoá theo chiều Tây Đông                  D. Phần lớn lãnh thổ khô, nóng 

Câu 26: Ở Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình:

A. 1                      B. 2                      C. 3                                D. 4

Câu 27: Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Tây sang Đông, lần lượt, có:

  A. Núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn.             B. Đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ.

   C. Núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ.            D. Núi trẻ, đồng bằng lớn, núi già.

Câu 28: Khu vực chứa nhiều đồng, vàng và quặng đa kim ở Bắc Mĩ là:

   A. Vùng núi cổ A-pa-lát.               B. Vùng núi trẻ Coóc-đi-e.

   C. Đồng bằng Trung tâm.              D. Khu vực phía Nam Hồ Lớn.

Câu 29: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng:

   A. Đông – Tây.                              B. Bắc – Nam.

   C. Tây Bắc – Đông Nam.               D. Đông Bắc – Tây Nam.

Câu 30:  Cho biết hệ thống Cooc-đi-e nằm ở phía nào của Bắc Mĩ? 

A. Đông                         B. Tây                  C. Nam                          D. Bắc

Câu 31: Sự khác biệt về khí hậu giữa phần tây và phần đông kinh tuyến 100 độ T là do:

A. Vị trí            B. Khí hậu         C. Địa hình                  D. Ảnh hưởng các dòng biển 

Câu 32: Miền núi Cooc-đi-e cao trung bình:

A. 1000-2000m             B. 2000-3000m    C. 3000-4000m              D. Trên 4000m

Câu 33: Diện tích của châu Nam Cực là:

   A. 10 triệu km2                   B. 12 triệu km2.    C. 14,1 triệu km2.          D. 15 triệu km2

Câu 34: Điều nào không đúng về châu Nam Cực

A. Có nhiều tài nguyên khoáng sản nhất    B. Là châu lục duy nhất chưa có dân cư sinh sống

C. Nơi có gió bão nhiều nhất thế giới                   D. Lạnh giá nhất

Câu 35: Châu Nam Cực không tiếp giáp với đại dương nào?

A. Ấn Độ Dương           B. Thái Bình Dương                C. Đại Tây Dương        D. Bắc Băng Dương

Câu 36: Châu Nam Cực nằm trong khoảng vị trí nào?

A. Vòng cực nam - cực nam                        B. Chí tuyến nam – vòng cực nam.

C. Vòng cực bắc – cực bắc                          D. Xích đạo – cực nam.

 Câu 37: Châu Đại dương nằm giữa hai đại dương nào?

A. Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương         B. Ấn Độ Dương – Đại Tây Dương

C. Đại Tây Dương – Bắc Băng Dương       D. Bắc Băng Dương – Thái Bình Dương.

Câu 38: Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu:

   A. Nóng, ẩm và khô.                               B. Nóng, ẩm và điều hòa.

   C. Nóng, khô và lạnh.                             D. Khô, nóng và ẩm.

Câu 39: Niu Di-len là đảo:

A. San hô             B. Lục địa             C. Núi lửa             D. Đảo đá

Câu 40: Các nước có nền kinh tế nhất châu Đại Dương là:

   A. Ô-xtray-li-a và Niu Di-len.

   B. Niu Di-len và Pa-pua-niu-ghi-nê.

   C. Ô-xtray-li-a và Pa-pua-niu-ghi-nê.

   D. Niu Di-len và Dac-Uyn.

1
25 tháng 3 2021

Câu 1 : C. Đô thị hóa gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế

Câu 2. d.Người lai

Câu 3 :  D. Vùng đồng bằng sông A-ma-dôn.

Câu 4 : A. Cao (> 1,7%).

Câu 5 :  B. Bra-xin      

Câu 6 : B. Bra-xin.    

Câu 7 : C. Đô thị hóa tự phát, kinh tế còn chậm phát triển.

Câu 8 :  C. Mía              

Câu 9 :  D. Pê-ru.

Câu 10 :  B. Độc canh.

Câu 11 :  D. Cừu, lạc đà Lama.

Câu 12 :  D. 60%

Câu 13 : B. Các đại điền chủ.

Câu 14 : D. Lương thực.

Câu 15 : C. Chế biến thực phẩm và sơ chế nông sản

Caau16 : B. Năm 1991.

Câu 17 : C. Công nghiệp khai khoáng.     

Câu 18 : A. Bra-xin, Pa-na-ma, Chi-lê.  

Câu 19 :  D. Cận cực

Câu 20 : Andet

Câu 21: C. A-ma-dôn 

Câu 22: C. Nam Mĩ.   

Câu 23: C. Rừng rậm nhiệt đới. 

Câu 24:  B. Ôn đới.

Câu 25: D. Phần lớn lãnh thổ khô, nóng 

Câu 26: C. 3     

Câu 27: C. Núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ.    

Câu 28:  B. Vùng núi trẻ Coóc-đi-e.

Câu 29:   B. Bắc – Nam.

Câu 30: B. Tây  

Câu 31:   B. Khí hậu 

Câu 32:   C. 3000-4000m   

Câu 33: C. 14,1 triệu km2.  

Câu 34: A. Có nhiều tài nguyên khoáng sản nhất  

Câu 35:   D. Bắc Băng Dương

Câu 36: A. Vòng cực nam - cực nam

 Câu 37 : A. Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương  

 

Câu 38: 

B. Nóng, ẩm và điều hòa. 

Câu 39 : 

 D. Đảo đá

Câu 40 : A. Ô-xtray-li-a và Niu Di-len.

                                                                            _Hok tốt _

- Diện tích : khoàng 19 000 000 km2.

- Dân cư khu vực Trung và Nam Mĩ phần lớn là người lai, có nền văn hóa Mĩ Latinh độc đáo. Nguyên nhân: do sự kết hợp giữa ba dòng văn hóa Âu, Phi và Anh-điêng. Dân cư phân bố không đều, tập trung đông ở ven biển, nơi có khí hậu mát mẻ; thưa dân ở những vùng nằm sâu trong nội địa.

- Địa hình Nam Mĩ được chia làm 3 khu vực: Dãy núi trẻ An-đét chạy dọc phía Tây: Là dãy núi cao, đồ sộ nhất châu Mĩ, độ cao trung bình từ 3000-5000m. Xen giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng(cao nguyên Trung An-đét). Thiên nhiên phân hóa phức tạp. Ở giữa là các đồng bằng rộng lớn:là một đồng bằng từ bắc xuống nam(lớn nhất thế giới là đồng bằng Amazon). Phía đông là các sơn nguyên rộng lớn: Sơn nguyên Bra-xin, sơn nguyên Guy-a-na.

- Đặc điểm khí hậu của Trung và Nam Mỹ: Trung và Nam Mỹ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất: khí hậu xích đạo, khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới, khí hậu cận nhiệt đới, khí hậu ôn đới, khí hậu núi cao. Nguyên nhân: do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến, từ vùng chí tuyến Bắc đến gần vòng cực Nam, lại có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía Tây.

Chính là đáp án : B. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc.

Chọn B bạn nhé.

25 tháng 3 2021

Sự phân hóa địa hình của Bắc Mĩ:

- Phía tây giáp với Thái Bình Dương, có hệ thống Cooc-đi-e cao và đồ sộ là một trong những miền núi lớn trên thế giới. Dãy núi cao trung bình 3000-4000m.

- Ở giữa có đồng bằng trung tâm, có sông Mit-xu-ri chảy qua. Cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.

- Phía đông có núi già A-pa-lat trên đất Hoa Kì và các sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo của Ca-na-đa, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Phần bắc của dãy A-pa-lat cao 400-500m, còn phần nam cao 1000-1500m.

⇒ Sự phân hóa địa hình của Bắc Mĩ có chiều từ bắc xuống nam , từ tây sang đông và từ thấp lên cao.

25 tháng 3 2021

Trả lời:

Sự phân hóa địa hình của Bắc Mĩ:

- Phía tây giáp với Thái Bình Dương, có hệ thống Cooc-đi-e cao và đồ sộ là một trong những miền núi lớn trên thế giới. Dãy núi cao trung bình 3000-4000m.

- Ở giữa có đồng bằng trung tâm, có sông Mit-xu-ri chảy qua. Cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.

- Phía đông có núi già A-pa-lat trên đất Hoa Kì và các sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo của Ca-na-đa, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Phần bắc của dãy A-pa-lat cao 400-500m, còn phần nam cao 1000-1500m.

Sự phân hóa địa hình của Bắc Mĩ có chiều từ Bắc xuống Nam , từ Tây sang Đông và từ thấp lên cao.

25 tháng 3 2021

A.công nghiệp dệt may và thực phẩm

học tốt

25 tháng 3 2021

Trả lời:

B. Dòng biển lạnh Pờ-ru chảy sát bờ.

25 tháng 3 2021

chọn B nha 

I. Phần trắc nghiệmCâu 1. Nơi được coi là “thiên đàng xanh” giữa biển cả mênh mông là các đảo thuộcA. châu Âu.                 B. châu Đại Dương.    C. châu Mĩ.                 D. châu Phi.Câu 2. Châu lục có mật độ dân số thấp nhất thế giới là            A. châu Âu.                 B. châu Đại Dương.    C. châu Mĩ.                 D. châu Phi.Câu 3. Thành phần dân cư nào sau đây không có ở châu Đại...
Đọc tiếp

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1. Nơi được coi là “thiên đàng xanh” giữa biển cả mênh mông là các đảo thuộc

A. châu Âu.                 B. châu Đại Dương.    C. châu Mĩ.                 D. châu Phi.

Câu 2. Châu lục có mật độ dân số thấp nhất thế giới là

            A. châu Âu.                 B. châu Đại Dương.    C. châu Mĩ.                 D. châu Phi.

Câu 3. Thành phần dân cư nào sau đây không có ở châu Đại Dương?

            A. Người Ô-xtra-lô-ít.                                                B. Người Mê-la-nê-diêng.

            C. Người Pô-ni-nê-diêng.                               D. Người Xa-mô-y-et.

Câu 4. Bộ phận nào của châu Đại Dương có khí hậu ôn đới?

A. Đảo Ha-oai.                                                B. Đảo Ghi-nê.

B. Quần đảo Pô-li-nê-di.                                 D. Quần đảo Niu Di-len.

Câu 5. Đảo nào sau đây không thuộc châu Đại Dương?

            A. Đảo Gu-am.           B. Đảo Ghi-nê.            C. Đảo Grơn-len.        D. Đảo Ha-oai.

Câu 6. Phần lớn diện tích của lục địa Ô-xtrây-li-a là...

            A. hoang mạc.             B. bán hoang mạc.                  C. rừng xích đạo                     D. đồng bằng.

Câu 7. Người nhập cư ở châu Đại Dương chiếm tỉ lệ là

            A. 20%                        B. 80%                        C. 69%                        D. 85%

Câu 8. Nước có tỉ lệ dân thành thị cao nhất ở châu Đại Dương là

            A. Ô-xtrây-li-a.                                   B. Va-nu-a-tu.                        

C. Niu Di-len.                                     D. Pa-pua Niu Ghi-nê.

Câu 9. Loại khoáng sản ở châu Đại Dương chiếm 1/3 trữ lượng của thế giới là

            A. sắt.                          B. dầu mỏ.                              C. bôxit.                      D. thiếc.

Câu 10. Đâu không phải là mặt hàng xuất khẩu chính của các quốc đảo ở châu Đại Dương?

            A. Khoáng sản.                                               B. Nông sản.

            C. Công nghiệp.                                              D. Hải sản.

Câu 11. Ranh giới tự nhiên ngăn cách châu Âu với châu Á là

            A. dãy U-ran.                                      B. dãy An -pơ.                       

C. dãy Hi-ma-lay-a.                            D. dãy Các-pát.

Câu 12. Dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Âu là

            A. Các-pát.                  B. Ban-Căng.              C. An-pơ.                    D. A-pen-nin.

Câu 13. Các dạng địa hình chính ở châu Âu là

            A. đồng bằng, cao nguyên, núi trẻ.                 B. đồng bằng, cao nguyên, núi già.

            C. đồng bằng, núi già, núi trẻ.                         D. Núi trẻ, núi già, cao nguyên.

Câu 14. Địa hình chủ yếu của châu Âu là

A. đồng bằng.             B. núi già.                    C. núi trẻ.                    D. cao nguyên cổ.

Câu 15. Sông nào sau đây không phải ở châu Âu?

            A. Đa-nuyp.                B. A-ma-dôn.              C. Rai-nơ.                   D. Von-ga.

Câu 16. Vào sâu trong nội địa, thảm thực vật chủ yếu ở châu Âu là

            A. rừng lá rộng.                                   B. rừng lá cứng.                     

C. thảo nguyên.                                   D. rừng lá kim.

Câu 17. Rừng lá rộng ở châu Âu nằm ở

            A. trong nội địa châu Âu.                               B. ven Địa Trung Hải.

            C. ven biển Tây Âu.                                        D. phía đông nam.

Câu 18. Rừng lá kim ở châu Âu chủ yếu phân bố ở

            A. trong nội địa châu Âu.                               B. ven Địa Trung Hải.

            C. ven biển Tây Âu.                                        D. phía đông nam.

Câu 19. Ở châu Âu, có mưa về thu đông là đặc điểm khí hậu của môi trường:

            A. ôn đới hải dương.                          B. ôn đới lục địa.

            C. Địa Trung Hải.                               D. núi cao.

Câu 20. Ở môi trường ôn đới lục địa châu Âu, sông có nhiều nước vào

            A. mùa xuân-hạ.                                              B. mùa đông.              

C. mùa xuân.                                                   D. mùa thu-đông.

Câu 21. Đặc điểm nổi bật của khí hậu Địa Trung Hải ở châu Âu là

A. mùa thu-đông thời tiết không lạnh lắm và có mưa rào.

B. mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm, mưa quanh năm.

C. mùa đông lạnh có tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng và có mưa.

D. nhiệt độ cao quanh năm, có một thời kì khô hạn.

Câu 22. Khu vực có mạng lưới sông ngòi dày đặc nhất ở châu Âu là

            A. Trung Âu.               B. Nam Âu.                 C. Đông Âu.               D. Tây Âu

Câu 23. Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu

            A. hàn đới.                  B. ôn đới.                    C. cận nhiệt.                D. nhiệt đới.

Câu 24. Khu vực có mật độ dân số cao nhất châu Âu là

            A. Nam Âu.                B. Bắc Âu.                  C. Tây Âu.                  D. Đông Âu.

Câu 25. Đặc điểm nào dưới đây không thuộc đặc điểm đô thị hóa ở Châu Âu?

A. Tỉ lệ dân thành thị cao.                              B. Mức độ đô thị hóa thấp.

C. Đô thị hóa ở nông thôn phát triển.             D. Hình thành dải đô thị xuyên biên giới.

Câu 25. Khu vực nào sau đây ở châu Âu có mật độ dân số không cao?

            A. Núi cao.                  B. Đồng bằng.             C. thung lũng.             D. duyên hải.

Câu 26. Nơi tiến hành công nghiệp hóa sớm nhất thế giới là

            A. châu Á.                   B. châu Âu.                 C. châu Phi.                 D. châu Mĩ.

Câu 27. Hiện nay, các nước gia nhập Liên minh châu Âu nhiều nhất thuộc khu vực

            A. Bắc Âu.                                          B. Tây và Trung Âu.              

C. Nam Âu.                                         D. Đông Âu.

Câu 28. Liên minh châu Âu (EU) ra đời không nhằm mục đích

A. cạnh tranh với các khối kinh tế khác.                            B. phát huy sức mạnh kinh tế của khối.

C. mở rộng đầu tư vào các nước trên thế giới.        D. bành trướng sức mạnh quân sự.

Câu 29. Ngành kinh tế quan trọng và đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho nhiều quốc gia ở Châu Âu là:

A. Công nghiệp.                                                          B. Nông nghiệp.                     

C. Công nghiệp chế biến.                                            D. Du lịch.

Câu 30. Năm 2001, Liên minh châu Âu có diện tích là 3243600km2, dân số là 387000000 người, mật độ dân số sẽ là

            A. 119 người/km2.                                          B. 1193 người/km2.

            C. 129 người/km2.                                           D. 109 người/km2.

Câu 31. Châu lục nào nằm trải dài từ vùng cực Bắc tới Xích đạo và nằm hoàn toàn ở nửa cầu tây?

A. Châu Âu                 B. Châu Mĩ                 C. Châu Phi                 D. Châu Âu

Câu 32. “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?

A. Châu Đại Dương               B. Châu Mĩ                 C. Châu Phi                 D. Châu Âu

Câu 33. Ai là người tìm ra Châu Mĩ đầu tiên?

A. Cri-xtoop Cô-lôm-bô                     B. Ma- Gien-Lăng

C. David                                             D. Michel Owen

Câu 34. Dãy núi nào cao nhất ở Châu Mĩ?

A. Cooc-đi-e                                       B. An - đet

C. Hy-ma-lay-a                                   D. Phan-xi-păng

Câu 35. Vì sao ở đồng bằng A-ma-dôn dân cư lại thưa thớt?

A. Vì có rừng rậm bao phủ                 B. Vì khí hậu khô hạn

C. Vì kênh rạch chằng chịt                 D. Vì mưa quá nhiều

Câu 36. Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu:

A. Cận nhiệt đới         B. Ôn đới        C. Hoang mạc             D. Hàn đới

Câu 37. Chế độ sở hữu  ruộng đất ở Trung và nam Mĩ có sự bất hợp lí thể hiện ở việc:

A. Trên 10% điền chủ chiếm 50% diện tích  

B. Trên 10% điền chủ chiếm 60% diện tích

C. Trên 5% điền chủ chiếm 60% diện tích     

D. Trên 20% điền chủ chiếm 90% diện tích

Câu 38. Khối thị trường chung Méc-cô-xua thành lập vào thời gian nào?

A. Năm 1991                                      B. Năm 1993              

C. Năm 1995                                       D. Năm 1986

Câu 39. Châu lục duy nhất chưa có dân cư sinh sống thường xuyên:

A. Châu Đại Dương                           B. Châu Phi

C. Châu Nam Cực                                          D. Châu Á

Câu 40. Châu lục nào lạnh nhất thế giới?

A. Châu Đại Dương                           B. Châu Phi

C. Châu Nam Cực                                          D. Châu Á

Câu 41. Châu Mĩ  tiếp giáp với ba đại dương là:

A. Đại Tây Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương

B. Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương và Đại Tây Dương

C. Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương Và Thái bình Dương

D. Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương

Câu 42. Câu nào sau đây không đúng với vai trò của kênh Panama ở Trung Mĩ:

A. Mở rộng giao lưu hàng hải giữa hai bờ đông và bờ tây Châu Mĩ

B. Khai thông con đường từ Thái Bình Dương sang Đại Tây Dương

C. Rút ngằn đường biển từ Châu Mĩ sang châu Phi

D. Rút ngằn đường biển từ Cu Ba sang Việt Nam

Câu 43. Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa theo chiều Tây-Đông vì:

A. cấu trúc địa hình Bắc Mĩ ảnh hưởng tới khí hậu

B. Phía tây có dòng biển lạnh, phía đông có dòng biển nóng

C. Bắc Mĩ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ

D. Hệ thống núi Cooc-đi-e cao đồ sộ ngăn sự di chuyển của các khối khí

Câu 44. Giang sơn của cây mía chính là các nước ở vùng:

A. Eo đất Trung Mĩ                             B. Quần đảo Ăng-ti

C. Đồng bằng A-ma-dôn                                D. Dãy núi An-đét

Câu 45. Nền nông nghiệp Bắc Mĩ có đặc điểm là:

A. Sản xuất quy mô lớn chuyên môn hóa cao.

B. Chỉ chuyên trồng một số loài cây công nghiệp để xuất khẩu.

C. Nông nghiệp kém phát triển phải nhập nhiều lương thực.

D. Sản xuất nông nghiệp với quy mô nhỏ.

Câu 46. Cây nho, cam, chanh chủ yếu được phân bố ở:

A. Ven Địa Trung Hải                                    B. Ven Đại Tây Dương

C. Ven biển Ban Tích                         D. Đồng bằng Tây Và Trung Âu

Câu 47. Khu vực Trung và Nam Mĩ bao gồm:

A. Các quần đảo trong biển Ca-ri-be và Nam Mĩ.

B. Eo đất Trung Mĩ và lục địa Nam Mĩ.

C. Quần đảo Ăng-ti, eo đất Trung Mĩ và Nam Mĩ.

D. Eo đất Trung Mĩvà quần đảo Ăng-ti.

Câu 48. Hệ thống núi trẻ cao đồ sộ nhất châu Mĩ nằm ở đâu trong khu vực Trung và Nam Mĩ?

A. Nằm ở trung tâm                                        B. Nằm ở ven biển phía tây

C. Nằm ở dọc ven biển phía đông                  D. Nằm ở phía nam khu vực

Câu 49. Tự nhiên của lục địa Nam Mĩ và tự nhiên của Châu Phi giống nhau ở đặc điểm:

A. Lượng mưa lớn rải đều quanh năm.

B. Đồng bằng có diện tích rộng lớn.

C. Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong đới nóng.

D. Phía bắc lục địa có hoang mạc phát triển.

Câu 50. Số dân sống trong các đô thị của Trung và Nam Mĩ là:

A. 78%                        B. 62%                        C. 75%                        57%

Câu 51. Đặc điểm nào sau đây không đúng với châu Nam Cực?

A. Là nơi có nhiều gió bão nhất trên thế giới.

B. Là “cực lạnh” của thế giới.

C. Là nơi chiếm 90% lượng nước ngọt toàn cầu.

D. Thực vật phong phú đa dạng.

Câu 52. Các ngành công nghiệp nào sau đây không phải là thế mạnh của “Vành đai Mặt Trời”

A. Công nghiệp dệt may và thực phẩm.         B. Công nghiệp hóa chất lọc dầu

C. Công nghiệp hàng không, vũ trụ.               D. Công nghiệp điện tử, vi điện tử

Câu 53. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ thành lập vào thời gian nào?

A. Năm 1991  B. Năm 1993   C. Năm 1995   D. Năm 1986

Câu 54. Các quốc gia Bắc Mĩ gồm:

A. Ca-na-đa, Hoa Kì và Mê-hi-cô.                  B. Ca-na-đa, Hoa Kì và Ác-hen-ti-na

C. Hoa Kì,Mê-hi-cô và U-ru-goay.                 D. Mê-hi-cô,U-ru-goayvà Ca-na-đa

Câu 55. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ gồm những quốc gia  nào?

A. Ca-na-đa, Hoa Kì và Mê-hi-cô                   B. Ca-na-đa, Hoa Kì và Ác-hen-ti-na

C. Hoa Kì ,Mê-hi-cô và U-ru-goay                 D. Mê-hi-cô,U-ru-goayvà Ca-na-đa.

2
19 tháng 5 2021

nhiều quá bạn phải hỏi từng bài một như thế sẽ không có ai làm

24 tháng 3 2021

Những câu hỏi này tra mạng cũng có mà, trong sách cũng có nữa. Quá thụ động!

22 tháng 3 2021

sông bé

Sông Bé

Sông Bé

 
22 tháng 3 2021

Sông Bé là một con sông chảy qua các tỉnh Bình Phước, Bình Dương và Đồng Nai.

22 tháng 3 2021

Đáp án: Sông Ngân (Ngân Hà)

22 tháng 3 2021

ngân hà 

22 tháng 3 2021

TUI BT CÁI NÀY NHUWG VIẾT MỎI THẤY MỒ=)))