viết đoạn văn khoảng 120 từ ghi lại cảm xúc của em về đoạn thơ sau :
Sáng ra trời rộng đến đâu
Trời xanh như mới lần đầu biết xanh
Tiếng chim lay động lá cành
Tiếng chim đánh thức chồi non dậy cùng
nhanh lên giùm nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự sẻ chia và tình yêu thương là một nghĩa cử cao đẹp, bởi vì đó là lòng từ bi bát bát.Ông bà ta có câu một miếng khi nói bằng một gói khi no.Chúng ta cần có sự cho đi và nhận lại. Bên cạnh đó còn có những người rất thơ ơ, có lối sống ích kỷ chỉ nghĩ cho riêng mình không nghĩ đến những hoàn cảnh bất hạnh và cơ nhỡ. Những người không có cơm ăn , áo mặc. Vì thế chúng ta cần biết cho đi ắc sẽ nhận lại .
Chủ ngữ :Có buổi sớm nắng mờ
vị ngữ : "biển bốc hơi nước" đến "màu trắng đục"
đúng tick cho mình nhé
Đây nè (Chỉ tham khảo thôi nhé):
Những câu ca dao nói về công ơn cha mẹ, nói về chữ hiếu là những câu ca dao mà bất kì ai cũng thuộc lòng. Quen thuộc nhất trong số đó, có lẽ chính là câu ca dao:
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”.
Bài ca dao được viết theo thể thơ lục bát vừa dễ đọc lại dễ nhớ, rất thích hợp để trở thành những bài học truyền miệng cho con cháu. Ở hai câu thơ đầu, tác giả dân gian khéo léo sử dụng biện pháp tu từ so sánh, để giúp hữu hình hóa những tình cảm vốn mơ hồ, không thể sờ, cầm, nắm được. Đó chính là công lao của cha và tình yêu thương của mẹ. Những thứ đó vốn vô hình, chỉ có thể cảm nhận bằng trái tim mà thôi. Bởi vậy, để những đứa trẻ còn non nớt dễ tiếp nhận hơn, tác giả đã ví von chúng với ngọn núi Thái Sơn (ngọn núi cao lớn nhất) và nước trong nguồn (dòng nước trong lành nhất và chảy mãi bất tận). Từ đó khẳng định sự vĩ đại, dạt dào, không bao giờ cạn của tình cảm và công lao cha mẹ dành cho con cái. Từ đó, gửi đến những người con người cháu bài học về chữ hiếu. Chúng ta phải sống, phải hành động, nói năng sao cho xứng đáng với những gì đã nhận được cha mẹ của mình. Ở hai câu thơ cuối đó, tác giả dân gian không hề nói bóng gió hay ẩn dụ, mà trực tiếp đưa ra bài học phải sống tròn đạo hiếu, phải biết thờ mẹ, kính cha. Sự thẳng thắn, bộc trực đó giúp khẳng định sự tất yếu, hiển nhiên của việc hiếu thảo với cha mẹ. Giúp người đọc, người nghe thấu hiểu và làm theo ngay. Chính bởi sự mộc mạc, chân chất và chứa chan tình cảm đó, mà bài ca dao này cho đến nay vẫn luôn được người dân ta yêu mến, thuộc lòng, truyền qua nhiều thế hệ.
Những câu ca dao nói về công ơn cha mẹ, nói về chữ hiếu là những câu ca dao mà bất kì ai cũng thuộc lòng. Quen thuộc nhất trong số đó, có lẽ chính là câu ca dao:
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”.
Bài ca dao được viết theo thể thơ lục bát vừa dễ đọc lại dễ nhớ, rất thích hợp để trở thành những bài học truyền miệng cho con cháu. Ở hai câu thơ đầu, tác giả dân gian khéo léo sử dụng biện pháp tu từ so sánh, để giúp hữu hình hóa những tình cảm vốn mơ hồ, không thể sờ, cầm, nắm được. Đó chính là công lao của cha và tình yêu thương của mẹ. Những thứ đó vốn vô hình, chỉ có thể cảm nhận bằng trái tim mà thôi. Bởi vậy, để những đứa trẻ còn non nớt dễ tiếp nhận hơn, tác giả đã ví von chúng với ngọn núi Thái Sơn (ngọn núi cao lớn nhất) và nước trong nguồn (dòng nước trong lành nhất và chảy mãi bất tận). Từ đó khẳng định sự vĩ đại, dạt dào, không bao giờ cạn của tình cảm và công lao cha mẹ dành cho con cái. Từ đó, gửi đến những người con người cháu bài học về chữ hiếu. Chúng ta phải sống, phải hành động, nói năng sao cho xứng đáng với những gì đã nhận được cha mẹ của mình. Ở hai câu thơ cuối đó, tác giả dân gian không hề nói bóng gió hay ẩn dụ, mà trực tiếp đưa ra bài học phải sống tròn đạo hiếu, phải biết thờ mẹ, kính cha. Sự thẳng thắn, bộc trực đó giúp khẳng định sự tất yếu, hiển nhiên của việc hiếu thảo với cha mẹ. Giúp người đọc, người nghe thấu hiểu và làm theo ngay. Chính bởi sự mộc mạc, chân chất và chứa chan tình cảm đó, mà bài ca dao này cho đến nay vẫn luôn được người dân ta yêu mến, thuộc lòng, truyền qua nhiều thế hệ.
Nhân vật Thằn Lằn trong truyện "Giọt Sương Đêm" có ngoại hình và tính cách độc đáo, giúp cốt truyện trở nên thú vị và cuốn hút. Thằn Lằn thường được miêu tả với vẻ ngoài nhạy bén, đôi mắt tinh anh và một chiếc đuôi dài linh hoạt. Nó có làn da xù xì, thay đổi màu sắc tùy theo môi trường xung quanh, cho thấy khả năng thích ứng tuyệt vời của nó.
Về lời nói, Thằn Lằn có lối nói chuyện đầy sự khôn ngoan và linh hoạt, thường sử dụng những câu nói dí dỏm, châm biếm. Những lời nói của nó không chỉ mang lại tiếng cười mà còn chứa đựng nhiều bài học ý nghĩa, giúp người đọc suy ngẫm.
Hoàn cảnh của Thằn Lằn trong truyện thường gắn liền với những câu chuyện phiêu lưu, nơi nó phải đối mặt với nhiều thử thách và gian nan. Thằn Lằn thể hiện mình là một sinh vật thông minh, kiên cường và có khả năng vượt qua mọi khó khăn. Những trải nghiệm và sự khéo léo của Thằn Lằn khiến nó trở thành một nhân vật đáng nhớ và yêu mến trong lòng người đọc.
thích cho mk nhá
Câu 1: Văn bản thuộc kiểu loại truyện ngụ ngôn. Những chú ếch thất bại trong cuộc thi tài vì chúng quá tự tin, mải mê ăn mừng chiến thắng ban đầu mà không chịu luyện tập thường xuyên, dẫn đến việc không còn giữ được phong độ như trước.
Câu 2: Câu văn "Kể từ đó mỗi khi có mưa rào, nhớ lại giây phút huy hoàng, bọn ếch lại gọi nhau, tiếc muối nhắc lại chiến thắng vinh quang của mình: “Số… một… một… một…” sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ. Tác dụng của biện pháp này là nhấn mạnh sự tiếc nuối và tự hào của bọn ếch về chiến thắng trong quá khứ, đồng thời thể hiện sự lặp đi lặp lại của hành động này.
Câu 3: Qua văn bản trên, nhà văn muốn gửi gắm thông điệp rằng sự kiên trì, nỗ lực và không ngừng rèn luyện là yếu tố quan trọng để đạt được thành công bền vững. Đồng thời, sự tự mãn và thiếu kiên trì sẽ dẫn đến thất bại.
Câu 4: Theo tác giả, chẫu chuộc đạt giải nhất và nhái bén đạt giải nhì vì chúng đã kiên trì luyện tập không ngừng nghỉ, trong khi ếch đạt giải khuyến khích vì quá tự tin và không chịu luyện tập thường xuyên.
Câu 5: Văn bản gợi cho em suy nghĩ về ý nghĩa của đức tính kiên trì. Kiên trì là một đức tính quan trọng giúp con người vượt qua khó khăn, thử thách và đạt được thành công. Sự kiên trì đòi hỏi sự nỗ lực, quyết tâm và không ngừng rèn luyện, học hỏi. Chỉ khi có kiên trì, con người mới có thể đạt được những mục tiêu lớn lao và bền vững trong cuộc sống.
thích cho mk nhá
Nhân vật Dế Mèn trong tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu ký" của nhà văn Tô Hoài đã để lại cho em nhiều cảm xúc sâu sắc. Qua những cuộc phiêu lưu mạo hiểm và những bài học quý giá, Dế Mèn không chỉ hiện lên với hình ảnh dũng cảm, kiên cường mà còn rất nhân hậu và biết hối lỗi. Từ những sai lầm ban đầu khi kiêu ngạo, gây ra cái chết cho chị Cốc, Dế Mèn đã trải qua quá trình trưởng thành, hiểu rõ hơn về trách nhiệm và lòng bao dung. Chính sự phát triển này đã khiến em cảm phục và yêu mến nhân vật Dế Mèn, đồng thời giúp em nhận ra tầm quan trọng của sự khiêm tốn và lòng nhân ái trong cuộc sống hàng ngày.
Những câu thơ trên làm ta cảm thấy như đang đứng giữa một buổi sáng tràn đầy sức sống. Trời xanh mênh mông, xanh ngắt như lần đầu tiên được thấy bầu trời trong xanh đến vậy. Tiếng chim hót vang rộn, làm lay động từng chiếc lá, từng cành cây, và đánh thức những chồi non mới nhú. Sự hài hòa của thiên nhiên và âm thanh mang lại cảm giác yên bình, tươi mới, khiến lòng người cũng như được thức tỉnh cùng với đất trời. Những câu thơ này khơi gợi trong ta tình yêu thiên nhiên, một cảm giác biết ơn và hân hoan trước vẻ đẹp thuần khiết của cuộc sống, giúp ta thêm trân trọng từng khoảnh khắc quý giá.
thừa chữ nhé ban