K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2024

                    Giải:

Cứ hai bạn tạo nên một trận đấu cờ vua, 

Số cách chọn bạn thứ nhất là: 6 (cách)

Số cách chọn bạn thứ hai là: 6 - 1 = 5 (cách)

Số trận đấu của bảng là: 6 x 5 = 30 (trận)

Theo cách tính trên mỗi trận được tính hai lần

  Vậy sau khi kết thúc vòng bạn sáu bạn đã tham gia tất cả số trận đấu là:

              30 : 2 = 15 (trận)

Đáp số: 15 trận

Tổng độ dài của cạnh đáy và chiều cao là:

37,5x2=75(dm)

Chiều cao bằng nửa cạnh đáy

=>Độ dài cạnh đáy=2 lần chiều cao

Độ dài cạnh đáy là 75:(2+1)x2=50(dm)

Chiều cao là 75-50=25(dm)

Diện tích tam giác là:

50x25:2=625(dm2)

Ta có: \(A=5+5^2+...+5^{14}\)

\(=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^{13}+5^{14}\right)\)

\(=\left(5+5^2\right)+5^2\left(5+5^2\right)+...+5^{12}\left(5+5^2\right)\)

\(=\left(5+5^2\right)\left(1+5^2+...+5^{12}\right)\)

\(=30\cdot\left(1+5^2+...+5^{12}\right)⋮30\)

8 tháng 12 2024

Bổ sung cho Thịnh:

Xét dãy số 1; 2; 3;...;14 dãy số này là dãy số cách đều với khoảng cách là:

          2 - 1 = 1

Số số hạng của dãy số: (14 - 1) : 1 + 1 = 14 

vì 14 : 2 = 7

Vậy nhóm hai số hạng liên tiếp của A vào ta được:

Làm như Thịnh

 

8 tháng 12 2024

thứ 6

8 tháng 12 2024

Nếu tháng 2 năm 2024 có 29 ngày và có 5 ngày thứ 5 thì ngày đầu tiên của tháng 2 năm 2024 sẽ bắt đầu vào thứ năm.

Tính từ ngày 1 tháng 2:

\(-\) Ngày 1 tháng 2 là thứ năm.

\(-\) Ngày 2 tháng 2 sẽ là thứ sáu.

Vậy, ngày 2 tháng 2 năm 2024 là thứ sáu.

8 tháng 12 2024

  (36 + 79) + (145 - 79 - 36)

= 36 + 79 + 145 - 79 - 36

= (36 - 36) + (79 - 79) + 145

= 0 + 0 + 145

= 145

8 tháng 12 2024

(36+79)+(145-79-36)

=115+30

=145

8 tháng 12 2024

   35.18 - 35.28

= 35.(18 - 28)

= 35.(-10)

= -350

8 tháng 12 2024

\(35\cdot18-35\cdot28\)

\(=35\left(18-28\right)\)

\(=35\cdot\left(-10\right)\)

\(=-\left(35\cdot10\right)\)

\(=-350\)

7 tháng 12 2024

Giải:

Theo bài ra ta có sơ đồ

Theo sơ đồ ta có:

Số thứ nhất là: 847 : (4 - 3) x 3  = 2541

Số thứ hai là: 847 + 2541 = 3388

Đáp số:...

7 tháng 12 2024

7 tháng 12 2024

A = \(\dfrac{3}{99.96}\) - \(\dfrac{3}{96.93}\) - \(\dfrac{3}{93.90}\) - ... - \(\dfrac{3}{7.4}\) - \(\dfrac{3}{4.1}\)

A = - (\(\dfrac{3}{1.4}\) + \(\dfrac{3}{4.7}\) + ...+ \(\dfrac{3}{90.93}\)  + \(\dfrac{3}{92.96}\)) + \(\dfrac{3}{96.99}\)

A = - (\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + ..+ \(\dfrac{1}{90}\) - \(\dfrac{1}{93}\) + \(\dfrac{1}{93}\) - \(\dfrac{1}{96}\)) + \(\dfrac{1}{96}\) - \(\dfrac{1}{99}\)

A = - (\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{96}\)) + \(\dfrac{1}{96}\) - \(\dfrac{1}{99}\)

A = - 1 + \(\dfrac{1}{96}\) + \(\dfrac{1}{96}\)\(\dfrac{1}{99}\)

A = - \(\dfrac{95}{96}\)  + \(\dfrac{1}{96}\)\(\dfrac{1}{99}\)

A = - \(\dfrac{47}{48}\) - \(\dfrac{1}{99}\)

A = - \(\dfrac{1567}{1584}\) 

7 tháng 12 2024

giúp với đi

 

7 tháng 12 2024

                Đây là toán nâng cao chuyên đề phân số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau: 

                                   Giải:      

    Nếu lấy \(\dfrac{1}{5}\) số vở của Sơn lúc đầu thì số vở còn lại của Sơn là:

                1 - \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{4}{5}\) (số vở của Sơn lúc đầu)

   Nếu lấy \(\dfrac{1}{5}\) số vở của Sơn lúc đầu chia đều cho hai bạn thì hai bạn có thêm số vở là:

               \(\dfrac{1}{5}\) : 2 = \(\dfrac{1}{10}\) (số vở của Sơn lúc đầu)

Số vở của Thái lúc đầu bằng số vở của Dương lúc đầu và bằng:

               \(\dfrac{4}{5}\) - \(\dfrac{1}{10}\) = \(\dfrac{7}{10}\) (số vở của Sơn lúc đầu)

Tổng số vở của ba bạn bằng:

             1 + \(\dfrac{7}{10}\) + \(\dfrac{7}{10}\) =  \(\dfrac{12}{5}\) (số Vở của Sơn lúc đầu)

28 quyển ứng với:

             \(\dfrac{12}{5}\) - 1 = \(\dfrac{7}{5}\)(số vở của Sơn lúc đầu)

Số vở của Sơn lúc đầu là:

           28 : \(\dfrac{7}{5}\) = 20 (quyển)

Đáp số: 20 quyển 

 

 

 

 

                 

 

 

 

16 tháng 7 2023

a) \(2^5\cdot2^7\)

\(=2^{5+7}\)

\(=2^{12}\)

b) \(2^3\cdot2^2\)

\(=2^{3+2}\)

\(=2^5\)

c) \(2^4\cdot2^3\cdot2^5\)

\(=2^{4+3+5}\)

\(=2^{12}\)

d) \(2^2\cdot2^4\cdot2^6\cdot2\)

\(=2^{2+4+6+1}\)

\(=2^{13}\)

e) \(2\cdot2^3\cdot2^7\cdot2^4\)

\(=2^{1+3+7+4}\)

\(=2^{15}\)

f) \(3^8\cdot3^7\)

\(=3^{8+7}\)

\(=3^{15}\)

g) \(3^2\cdot3\)

\(=3^{2+1}\)

\(=3^3\)

h) \(3^4\cdot3^2\cdot3\)

\(=3^{4+2+1}\)

\(=3^7\)

I) \(3\cdot3^5\cdot3^4\cdot3^2\)

\(=3^{1+5+4+2}\)

\(=3^{12}\)