Có bốn kho chứa gạo. Kho A có lượng gạo bằng 1/3 tổng lượng gạo của kho B, kho C, kho D. Kho B có lượng gạo bằng 1/7 tổng lượng gạo của kho C, kho D, kho A. Kho C có số lượng gạo bằng 2/5 tổng số gạo ở 2 kho A và B. Biết rằng kho D có 38 tấn gạo. Hỏi cả kho C có bao nhiêu tấn gạo?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Chu vi hình chữ nhật bằng: (1 + 3)\(\times\)2 = 8 (lần chiều rộng)
đáp số: Chu vi gấp 8 lần chiều rộng

Hiệu chiều dài và rộng là:
\(15+6=21\left(cm\right)\)
Từ bài toán, ta có sơ đồ:
Chiều dài: |----|----|----|
Chiều rộng: |----|
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(3-1=2(phần)\)
Giá trị mỗi phần là:
\(21/2=10.5(cm)\)
Chiều dài có số cm là:
\(10.5*3=31.5(cm)\)
Chiều rộng có số cm là:
\(31.5-21=10.5(cm)\)
Đáp số: Chiều dài: \(31.5cm\)
Chiều rộng: \(10.5cm\)

Ai thèm trả lời chứ !Cậu có phải là của tớ đâu.
Bài này lớp 3 còn biết một tí thì nói gì đến lớp 4.
Ko có ai trả lời thì đúng rồi
Bài dễ thế này thì ko ai trả lời là đúng rồi, tớ trả lời thay các bạn cho. Tớ ủng hộ người vừa nhắn tin cho cậu - em tớ: Nguyễn Hà Linh Đan. Cậu cút đi, thoát ra khỏi OLM luôn đi. Đồ ngớ ngẩn

\(13-32+51-70+89-108+127-146+165\)
\(=\left(13+127\right)-\left(32+108\right)+\left(51+89\right)-\left(70+146-165\right)\)
\(=140-140+140-51\)
\(=140-51\)
\(=89\)
Mong mn giúp mình nhanh nha mik đang cần rất gấp gáp đó chiều nay mik đi học thêm rồi

Đề bài chưa đầy đủ em nhé. còn thiếu dữ liệu tấm vải sau khi cắt thì như thế nào mới có thể giải được

Đổi 2kg = 2000 gam
Tuần đầu bác dùng hết số gam đường là
\(2000\times\dfrac{1}{4}=500\) (g)
Còn lại số gam đường là
\(2000-500=1500\) (g)
Tuần thứ 2 bác dùng hết số gam đường là
\(1500\times\dfrac{1}{5}=300\) (g)
Bác còn lại số gam đường là
\(1500-300=1200\) (g)

HD: Sau mỗi năm số tuổi mỗi người tăng thêm 1 tuổi
Hiệu số tuổi hai bố con không đổi là 20 tuổi
Khi tuổi bố gấp 2 lần tuổi con thì tuổi con là:
20: (2-1)x1 = 20 (tuổi)
Số năm để tuổi bố gấp đổi tuổi con:
20 - 10 = 10 (năm)
Có bốn kho chứa gạo. Kho A có lượng gạo bằng 1/3 tổng lượng gạo của kho B, kho C, kho D. Kho B có lượng gạo bằng 1/7 tổng lượng gạo của kho C, kho D, kho A. Kho C có số lượng gạo bằng 2/5 tổng số gạo ở 2 kho A và B. Biết rằng kho D có 38 tấn gạo. Hỏi cả kho C có bao nhiêu tấn gạo?
Đây là dạng toán nâng cao ba tỉ số trong đó có đại lượng không đổi, và một đại lượng đang ẩn của tiểu học em nhé.
Tổng số gạo bốn kho luôn không đổi.
Lượng gạo kho A bằng: 1:(1+3) = \(\dfrac{1}{4}\)(tổng số gạo bốn kho)
Lượng gạo kho B bằng: 1:(1 +7) = \(\dfrac{1}{8}\) (tổng số gạo bốn kho)
Lượng gạo kho A và lượng gạo kho B bằng:
\(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) = \(\dfrac{3}{8}\)(tổng số gạo bốn kho)
Lượng gạo kho C bằng: \(\dfrac{3}{8}\) \(\times\)\(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{3}{20}\)(tổng số gạo bốn kho)
38 tấn ứng với phân số là: 1 - \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{8}\) - \(\dfrac{3}{20}\) = \(\dfrac{19}{40}\)(tổng số gạo bốn kho)
Tổng số gạo bốn kho là: 38 : \(\dfrac{19}{40}\) = 80 (tấn)
Số gạo kho C là: 80 \(\times\dfrac{3}{20}\) = 12 (tấn)
Đáp số: 12 tấn