Lớp 7A cuối năm chỉ có 3 loại học sinh là giỏi,khá,trung bình (không có học sinh yếu,kèm).Số học sinh trung bình chiếm \(\dfrac{7}{15}\)số học sinh cả lớp.Số học sinh khá bằng 140% số học sinh giỏi.Tính số học sinh mỗi loại biết lớp 7A có 45 em
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Sau khi xuất gạo đi thì số gạo còn lại trong kho chiếm số phần so với kho gạo ban đầu là:
\(1-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\)
Số gạo còn lại trong kho sau khi xuất gạo đi là:
\(\dfrac{1}{3}.36=12\) (kg gạo)
Số gạo còn lại trong kho sau khi bán rồi nhập thêm là:
\(12-4\dfrac{3}{4}+4=12-\dfrac{3}{4}=\dfrac{45}{4}\) (kg gạo)
Đáp số: 45/4 kg gạo
4\(\dfrac{3}{4}\) tấn = \(\dfrac{19}{4}\) tấn
Số gạo đã cứu trợ bão lụt là: 36 x \(\dfrac{2}{3}\) = 24 (tấn)
Sau khi cứu trợ, bán đi và nhập thêm số gạo còn lại trong kho là:
36 - 24 - \(\dfrac{19}{4}\) + 4 = \(\dfrac{45}{4}\) (tấn)
Kết luận: Cuối cùng số gạo còn lại trong kho là: \(\dfrac{45}{4}\) tấn

a)
\(25\cdot\left(\dfrac{-1}{5}\right)^3+\dfrac{1}{5}-2\left(\dfrac{-1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{2}\\=-\dfrac{1}{5}\cdot\left[25\cdot\left(-\dfrac{1}{5}\right)^2+1\right]-\dfrac{1}{2}\left[2\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)+1\right]\\ =-\dfrac{1}{5}\cdot\left(25\cdot\dfrac{1}{25}+1\right)-\dfrac{1}{2}\left(-1+1\right)\\ =-\dfrac{1}{5}\left(1+1\right)-\dfrac{1}{2}\cdot0\\ =-\dfrac{1}{5}\cdot2\\ =-\dfrac{2}{5}\)
b)
\(\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3:\dfrac{1}{9}+\left(\dfrac{-2022}{2023}\right)^0+1,5\\ =\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3:\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2+1+1,5\\ =\left(-\dfrac{1}{3}\right)+1+\dfrac{3}{2}\\ =\dfrac{-2}{6}+\dfrac{6}{6}+\dfrac{9}{6}\\ =\dfrac{13}{6}\)
c)
\(1-\left(\dfrac{5}{9}-\dfrac{2}{3}\right):\dfrac{4}{27}\\ =1-\left(\dfrac{5}{9}-\dfrac{6}{9}\right):\dfrac{4}{27}\\ =1-\dfrac{-1}{9}:\dfrac{4}{27}\\ =1+\dfrac{1}{9}\cdot\dfrac{27}{4}\\ =1+\dfrac{3}{4}\\ =\dfrac{7}{4}\)
d)
\(\dfrac{-12}{13}+\left(-5,6\right)-\dfrac{1}{13}-4,4+999^0-10\\ =\dfrac{-12}{13}+\dfrac{-28}{5}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{22}{5}+1-10\\ =\left(\dfrac{-12}{13}-\dfrac{1}{13}\right)+\left(\dfrac{-28}{5}-\dfrac{22}{5}\right)+\left(1-10\right)\\ =\dfrac{-13}{13}+\dfrac{-50}{5}+\left(-9\right)\\ =\left(-1\right)+\left(-10\right)+\left(-9\right)\\ =-20\)

Thời gian 2 bạn đi đến khi gặp nhau là:
7 giờ 45 phút - 7 giờ = 45 (phút) = \(\dfrac{3}{4}\) (giờ)
Trong 3/4 giờ, An đi được:
\(12\times\dfrac{3}{4}=9\) (km)
Trong 3/4 giờ, Bình đi được:
\(5\times\dfrac{3}{4}=\dfrac{15}{4}\) (km)
Vì 2 bạn đi ngược chiều nên tổng quãng đường hai bạn đi được đến khi gặp nhau chính là quãng đường AB
Nên: Quãng đường AB dài là:
\(9+\dfrac{15}{4}=12,75\) (km)
Đáp số: 12,75km
Thời gian hai bạn đã đi:
7 giờ 45 phút - 7 giờ = 45 phút = 0,75 giờ
Quãng đường An đã đi:
12 . 0,75 = 9 (km)
Quãng đường Bình đã đi:
5 . 0,75 = 3,75 (km)
Độ dài quãng đường AB:
9 + 3,75 = 12,75 (km)

Lời giải:
$3(1-4x)(x-1)+4(3x-2)(x+3)=-27$
$\Leftrightarrow 3(x-1-4x^2+4x)+4(3x^2+9x-2x-6)=-27$
$\Leftrightarrow 3(-4x^2+5x-1)+4(3x^2+7x-6)=-27$
$\Leftrightarrow -12x^2+15x-3+12x^2+28x-24=-27$
$\Leftrightarrow 43x-27=-27$
$\Leftrightarrow 43x=0$
$\Leftrightarrow x=0$

Lời giải:
Đặt $x^2+x+1=a$. Khi đó:
$(x^2+x+1)(x^2+x+2)-12=a(a+1)-12=a^2+a-12$
$=(a^2-3a)+(4a-12)=a(a-3)+4(a-3)=(a-3)(a+4)$
$=(x^2+x-2)(x^2+x+5)$
$=[x(x-1)+2(x-1)](x^2+x+5)$
$=(x-1)(x+2)(x^2+x+5)$

Lời giải:
PT $\Leftrightarrow (x-1)\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)=0$
Hiển nhiên $\frac{1}{13}+\frac{1}{14}>\frac{1}{15}+\frac{1}{16}$
$\Rightarrow \frac{1}{13}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}>0$
$\Rightarrow x-1=0$
$\Rightarrow x=1$
Vậy PT có nghiệm duy nhất $x=1$.
P/s: Bạn lưu ý lần sau gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc hiểu đề của bạn hơn nhé.

Kẻ đường cao AH của tam giác ABC \(\left(H\in BC\right)\). Gọi F là trung điểm của BC.
Khi đó tam giác GBC vuông tại G có trung tuyến GF nên \(GF=\dfrac{1}{2}BC\)
Lại có G là trọng tâm tam giác ABC \(\Rightarrow GF=\dfrac{1}{3}AF\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{3}AF\)
\(\Rightarrow\dfrac{AF}{BC}=\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow BC=\dfrac{2}{3}AF\) (1)
Mặt khác, tam giác ABH vuông tại H \(\Rightarrow cotB=\dfrac{BH}{AH}\)
Tương tự, \(cotC=\dfrac{CH}{AH}\)
\(\Rightarrow cotB+cotC=\dfrac{BH}{AH}+\dfrac{CH}{AH}=\dfrac{BC}{AH}=\dfrac{\dfrac{2}{3}AF}{AH}\) \(\ge\dfrac{\dfrac{2}{3}AH}{AH}=\dfrac{2}{3}\)
(vì AH, AF là đường vuông góc và đường xiên kẻ từ A đến BC)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow AH=AF\), nghĩa là đường cao bằng đường trung tuyến ứng với đỉnh A \(\Leftrightarrow\Delta ABC\) cân tại A.
Ta có đpcm.

Bài 7:
$\frac{x}{6}-\frac{2}{y}=\frac{1}{30}$
$\frac{xy-12}{6y}=\frac{1}{30}$
$\frac{5(xy-12)}{30y}=\frac{y}{30y}$
$\Rightarrow 5(xy-12)=y$
$\Rightarrow 5xy-60-y=0$
$\Rightarrow y(5x-1)=60$
Do $x,y$ là số nguyên nên $5x-1$ cũng là số nguyên. Mà $y(5x-1)=60$ nên $5x-1$ là ước của $60$.
Mà $5x-1$ chia $5$ dư $4$ nên:
$5x-1\in \left\{-1; -6;4\right\}$
Với $5x-1=-1\Rightarrow x=0$
$y=\frac{60}{5x-1}=\frac{60}{-1}=-60$
Với $5x-1=-6\Rightarrow x=-1$
$y=\frac{60}{-6}=-10$
Với $5x-1=4\Rightarrow x=1$
$y=\frac{60}{4}=15$
Vậy $(x,y)=(0,-60), (-1,-10), (1,15)$
Bài 6:
a. $(x+1)+(x+2)+(x+3)+...+(x+100)=5750$
$(x+x+....+x)+(1+2+3+...+100)=5750$
Số lần xuất hiện của $x$: $(100-1):1+1=100$
Do đó:
$100x+(1+2+3+...+100)=5750$
$100x+100.101:2=5750$
$100x+5050=5750$
$100x=700$
$x=700:100$
$x=7$
b.
\((\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+...+\frac{1}{8.9.10})x=\frac{44}{45}\\ (\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+...+\frac{2}{8.9.10})x=\frac{88}{45}\\ (\frac{3-1}{1.2.3}+\frac{4-2}{2.3.4}+...+\frac{10-8}{8.9.10})x=\frac{88}{45}\\ (\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{8.9}-\frac{1}{9.10})x=\frac{88}{45}\\ (\frac{1}{1.2}-\frac{1}{9.10})x=\frac{88}{45}\\ \frac{22}{45}x=\frac{88}{45}\\ x=\frac{88}{45}: \frac{22}{45}=4\)

A)(Cái này mk ko biết tính nhanh)
= 252 + 57
= 309
B)= (238 x 5) x (25 x 34)
= 1190 x 850
= 1 011 500
A; 398 - 146 + 111 - 54
= (398 + 111) - (146 + 54)
= 509 - 200
= 309
B, 238 x 34 x 25 x 5
= 119 x 2 x 2 x 17 x 25 x 5
= (119 x 5 x 17) x (2 x 2 x 25)
= (595 x 17) x (4 x 25)
= 10115 x 100
= 1011500
Số HS trung bình lớp 7A là:
\(45\times\dfrac{7}{15}=21\) (HSTB)
Tổng số HS khá và HS giỏi lớp 7A là:
45 - 21 = 24 (HS)
Theo đề: Số HS khá bằng 140% số HS giỏi
hay số HS khá bằng \(\dfrac{7}{5}\) số HS giỏi
Coi số HS khá là 7 phần và số HS giỏi là 5 phần
Tổng số phần bằng nhau:
7 + 5 = 12 (phần)
Số HS khá lớp 7A là:
24 : 12 x 7 = 14 (HSK)
Số HS giỏi lớp 7A là:
24 - 14 = 10 (HSG)
Đáp số: 21HSTB, 14HSK và 10HSG
Số học sinh trung bình là:
\(\dfrac{7}{15}\cdot45=21\left(hs\right)\)
Tổng số hs giỏi và khá là:
\(45-21=24\left(hs\right)\)
Ta có: \(140\%=\dfrac{7}{5}\)
Tổng số phần bằng nhau là:
`7+5=12` (phần)
Số học sinh giỏi là:
\(24:12\cdot5=10\left(hs\right)\)
Số hs khá là:
\(24-10=14\left(hs\right)\)