Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
15000 | 11000 | 12000 | 15000 | 11000 | 12000 | 15000 | 11000 | 12000 | 15000 |
Chiều dài hơn chiều rộng là:
15 + 36 = 51 cm
Hiệu số phần bằng nhau là:
4 - 1 = 3 phần
Giá trị một phần là: 51 : 3 = 17 cm
Chiều dài là: 17 x 4 = 68 cm
Chiều rộng là: 17 cm
Diện tích là: 68 x 17 = 1156 cm vuông
Chiều dài ban đầu của hình chữ nhật hơn chiều rộng ban đầu của hình chữ nhật là:
36 + 15 = 51 (cm)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Chiều dài ban đầu của hình chữ nhật là: 51:(4-1)\(\times\) 4 = 68 (cm)
Chiều rộng ban đầu của hình chữ nhật là: 68 - 51 = 17(cm)
Diện tích của hình chữ nhật ban đầu là: 68 \(\times\)17= 1156(cm2)
Đáp số: 1156 cm2
Hiệu hai số là: \(\dfrac{5}{6}\)
Tỉ số của hai số là: \(\dfrac{5}{6}\)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số bé là : \(\dfrac{5}{6}\): (6 - 5)\(\times\) 5 = \(\dfrac{25}{6}\)
Số lớn là: \(\dfrac{25}{6}\) + \(\dfrac{5}{6}\) = 5
Đáp số: Số bé \(\dfrac{25}{6}\); số lớn 5
Số có 3 chữ số chia hết cho cả 5 và 9 là các số thuộc dãy số sau:
135; 180; 225;...;990
Dãy số trên có số số hạng là:
(990 - 135):45 + 1 = 20
Vậy có 20 số có 3 chữ số chia hết cho cả 5 và 9
Đáp số: 20
Ta có biểu thức: \(2023\times\left(10-a\right)\)
Có giá trị bé nhất khi \(10-a\) phải bé nhất
Mà \(10-a\) bé nhất thì phải bằng 1
Ta có: \(10-a=1\)
Vậy: \(a=9\) thì biểu thức sẽ có giá trị nhỏ nhất.
Tổng tuổi bố và tuổi con là: 85
Tỉ số tuổi con và tuồi bố là: 1 : 4 = \(\dfrac{1}{4}\)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Tuổi con là: 85:(1 + 4) = 17 (tuổi)
Tuổi bố là: 85 - 17 = 68 (tuổi)
Hiệu số tuổi hai anh em là: 28 tuổi
Tỉ số tuổi của anh và số tuổi của em là: \(\dfrac{7}{8}\)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Tuổi em là: 28: (8-7)\(\times\) 7 = 196 (tuổi)
Tuổi anh là: 196 + 28 = 224 (tuổi)
Đáp số:a, bố 68 tuổi, con 17 tuổi,
b, anh 224 tuổi
em 196 tuổi
Chà xem ra hai anh em có vẻ đắc đạo thành tiên rồi hay sao mà sống thọ thế em ha
Quãng đường từ tiệm bánh đến nhà sách dài:
\(20+5=25\left(m\right)\)
Quãng đường từ nhà Ốc Sên đến nhà sách dài:
\(20+25=45\left(m\right)\)
Quãng đường từ nhà Ốc Sen đến nhà sách, cả đi lẫn về là:
\(45\times2=90\left(m\right)\)
Vậy quãng đường từ nhà Ốc Sên đến nhà sách dài hơn 89m nhưng ngắn hơn 92m \(\left(89< 90< 92\right)\)
Số cây lớp 4A trồng được là:
( 600 - 50) : 2 = 275 cây
Số cây lớp 4B trồng được là:
600 - 275 = 325 cây
Lớp 4A trồng được số cây là:
600 : 2 - 50 = 250 ( cây )
Lớp 4B trồng được số cây là:
600 - 250 = 350 ( cây )
Đ/S...
Bài 1:
Chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu là: 40: 5 = 8(cm)
Diện tích hình chữ nhật ban đầu là: 25 \(\times\) 8 = 200 (cm2)
Đáp số: 200 cm2
Bài 2:
Gọi cạnh hình vuông ban đầu là a(cm)
Khi cạnh hình vuông tăng thêm 2 cm thì cạnh vình vuông mới là:
a + 2 (cm)
Diện tích hình vuông mới là:
(a + 2)(a + 2)
= a \(\times\) a + a \(\times\) 2 + a \(\times\) 2 + 4
= a \(\times\) a + a \(\times\)(2 +2) + 4
= a \(\times\) a + a \(\times\) 4 + 4
Diện tích hình chữ nhật ban đầu là:
a \(\times\) a
Phần diện tích tăng thêm là:
a \(\times\) a + a \(\times\) 4 + 4 - a \(\times\) a = 14
(a \(\times\) a - a \(\times\) a) + a \(\times\) 4 + 4 = 14
a \(\times\) 4 + 4 = 14
a \(\times\) 4 = 14 - 4
a \(\times\) 4 = 10
a = 10: 4
a = 2,5
Vậy cạnh hình vuông ban đầu là: 2,5 cm
Diện tích hình vuông ban đầu là: 2,5 \(\times\) 2,5 = 6,25 (cm2)
Đáp số: 6,25 cm2
Bài 2 : Chiều dài của cạnh sau khi tăng là :
14÷2= ( 7 cm)
Chiều dài thật của cạnh là ;
7-2=5 ( cm )
Diện tích thật là :
5×7= 35 ( cm²)