Giúp em với ah
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ok
em ghét học lắm đó
nhưng ngữ văn thì no
vì có cô dạy đó
cô ngữ văn của em
những tiết học cô dạy
là những giai điệu hay
giọng cô lên rồi xuống
nhạc hay cho em nghe
em xin tặng cho cô
bài thơ tự em viết
em chỉ mong cô biết
tấm lòng này của em.
hay thì xin k
1. Chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ, vì những lý do sau:
Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn (năm chữ)
Bài thơ có sử dụng những biện pháp tu từ để làm nổi bật, ngôn ngữ cô động, ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu. Bài thơ nói về cuộc sống trên trái đất khi mới có loài người và sự thay đổi của trái đất từ khi có loài người ngày một tiến bộ, ngày một văn minh hơn.
2. Trong tưởng tượng của nhà thơ, thế giới đã biến đổi khi trẻ con ra đời. Qua bài thơ ta cảm nhận được cuộc sống ở trên trái đất khi loài người lúc bấy giờ chỉ toàn là trẻ con. Khi đó mọi thứ đều đang ở trong giai đoạn phôi thai, trẻ và sự sống chỉ mới bắt đầu. Khi đó mọi thứ còn rất hoang sơ và trần trụi. Và tất nhiên cũng không có màu xanh, không có dáng cây ngọn cỏ. Rồi loài người dần dần tiến bộ văn minh hơn. Đó cũng chính là khi ánh mặt trời soi rọi khắp nơi trên trái đất và mang lại cuộc sống cho muôn loài. Khi này loài người đã đông hơn. Và trẻ em được nuôi dưỡng để lớn lên bằng tình yêu thương của mẹ, từ lời ru tuổi ấu ơ. Cnon có mẹ, có bố, có gia đình và ngày càng phát triển. Chính sự chăm sóc ấy đã làm cho trẻ em biết ngoan, biết nghĩ, biết mở rộng hiểu biết và khám phá thể giới xung quanh.
Câu 1:
- Chuyện cổ tích loài người được sáng tác theo thể thơ năm chữ (mỗi dòng có 5 tiếng); được chia làm nhiều khổ thơ.
-Bài thơ sử dụng nhiều các biện pháp: so sánh, nhân hóa, điệp ngữ…
Câu 2:
Sự biến đổi:
+ Thiên nhiên: Mặt trời bắt đầu nhô cao ánh sáng xuất hiện bắt đầu có màu sắc và sự sống của muôn loài:
Màu sắc: màu xanh của cỏ cây, màu đỏ của hoa
Loài vật: chim hót
Sự vật: gió, sông, biển, đám mây, con đường
VD: Sông cần đến mênh mông/ Biển có từ thuở đó
=> KL: Theo VB, mỗi sự thay đổi trên thế giới đều bắt nguồn từ sự sinh ra của trẻ con. Các sự vật, hiện tượng xuất hiện đều để nâng đỡ, nuôi dưỡng, góp phần giúp trẻ con trưởng thành cả về vật chất và tâm hồn.
bạn tham khảo bài của mink nhé:
Tuổi học trò thật quý giá với biết bao kỉ niệm đẹp bên bạn bè và thầy cô. Và kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học tại mái trường Trung học cơ sở khiến tôi vẫn còn nhớ mãi.
Mùa thu về, học trò háo hức khi được tựu trường. Còn tôi lại càng hân hoan hơn khi sắp được bước chân vào mái trường Trung học cơ sở. Tôi đã chuẩn bị sách vở đầy đủ cho buổi học đầu tiên. Ngôi trường cách nhà tôi khoảng năm ki-lô-mét. Tôi cùng với Ngân Hạnh - người bạn thân từ hồi Tiểu học đạp xe đến trường. Từ sáng sớm, mẹ đã gọi tôi dậy để ăn sáng, chuẩn bị đi học. Đúng bảy giờ thì Hạnh sang nhà gọi tôi. Cả hai vừa đạp xe trên con đường, vừa trò chuyện vui vẻ.
Trường Trung học cơ sở nằm khá gần với trường Tiểu học. Nên con đường đi học vẫn thân quen như mọi ngày. Nhưng hôm nay tôi thấy cảnh vật thật khác lạ. Nhưng hàng cây xanh tươi hơn. Bầu trời trong xanh, cao thẳm. Những tiếng chim hót ríu rít như lời chào đón học sinh quay trở lại. Cổng trường lúc này thật đông. Các anh chị học sinh đang vội vã vào trường. Tất cả đều mặc đồng phục nghiêm túc, gọn gàng. Khuôn mặt ai cũng vui tươi. Tôi và Hạnh cất xe để tập trung ở sân trường. Cô tổng phụ trách phổ biến một số quy định. Sau đó, cô yêu cầu toàn thể học sinh xem danh sách lớp học ở bảng tin.
Lớp của tôi là 6A1. Tôi và Hạnh lại được học cùng nhau. Cả hai vui mừng ôm chầm lấy nhau. Lớp 6A1 nằm ở tầng 2, dãy nhà B. Lớp học có rất đông các bạn học sinh bên trong. Khoảng mười lăm phút sau, một cô giáo bước vào. Tên của cô là Hà, phụ trách dạy môn Ngữ văn - và cũng là giáo viên chủ nhiệm của lớp. Chúng tôi nghe cô chia sẻ về một số nội quy của trường, những môn học của chương trình Trung học cơ sở... Theo cảm nhận của tôi, cô Hà là một giáo viên khá nghiêm khắc.
Ngày đầu tiên tại mái trường Trung học cơ sở đem đến cho tôi một ấn tượng tốt đẹp. Điều đó khiến tôi càng yêu thêm mái trường của mìn
Thấm thoát đã từng đấy năm, giờ em đã là một học sinh lớp 6. Ngôi trường em học là ngôi trường mang tên : THCS Bình Yên.Ngôi trường này không đẹp lắm nhưng nó mang lại cho em một cảm giác kì lạ khó tả.Lần đầy tiên bước chân vào trường nơi đây lưu giữ bao kỉ niệm của thầy cô và bạn bè. Ngôi trường vẫn sống mãi trong tâm trí em
Bình Nguyên Lộc sinh tại làng Tân Uyên, tổng Chánh Mỹ Trung, tỉnh Biên Hòa (nay thuộc thị trấn Tân Uyên, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương). Ông xuất thân trong một gia đình trung lưu đã có mười đời sống tại Tân Uyên.[2] Cha là ông Tô Phương Sâm (1878-1971) làm nghề buôn gỗ. Mẹ là bà Dương Thị Mão (hay Mẹo) (1876-1972). Theo giấy khai sinh, Bình Nguyên Lộc tên thật là Tô Văn Tuấn, sinh ngày 7 tháng 3 năm 1915. Tuy nhiên, trên thực tế có thể ông sinh ít nhất một năm trước ngày ghi trong giấy khai sinh, nghĩa là năm 1914, nhưng không rõ có đúng là ngày 7 tháng 3 hay không. Nhà ông chỉ cách bờ sông Đồng Nai hơn một trăm mét và con sông in đậm dấu ấn trong một số tác phẩm của ông sau này như truyện ngắn Ðồng đội (trong Ký thác), hồi ký Sông vẫn đợi chờ (viết và đăng báo ở California, Mỹ)...[3]
Từ năm 1919 đến 1920, ông theo học chữ nho với một ông đồ trong làng. Sau đó Bình Nguyên Lộc học trường tiểu học ở Tân Uyên vào những năm 1921-1927. Năm 1928 ông ở nhà luyện tiếng Pháp để thi vào trung học Pétrus Ký ở Sài Gòn. Từ 1929 đến 1933, ông học trung học ở trường Pétrus Ký và lấy bằng Thành chung (Diplôme d´Études Primaires Supérieures, tú tài phần thứ nhất) năm 1933[3]. Tuy nhiên, có tài liệu nói ông đậu bằng Thành chung trong niên khóa 1933-1934 và thôi học do kinh tế khủng hoảng. Cũng có tài liệu nói ông không học xong trung học và nghỉ học năm 1935.[2]
Năm 1934, Bình Nguyên Lộc về quê lập gia đình với cô Dương Thị Thiệt. Sau đó ông thi vào ngạch thư ký hành chính nhưng vì kinh tế khủng hoảng, hơn một năm sau ông mới được tuyển dụng. Ban đầu, ông làm công chức tại kho bạc tỉnh Thủ Dầu Một (nay là tỉnh Bình Dương). Năm 1936, ông đổi về làm nhân viên kế toán ở kho bạc Sài Gòn (sau đổi tên thành Tổng nha ngân khố Sài Gòn). Ông bắt đầu viết văn trong thời gian này. Truyện ngắn đầu tay của ông có tên Phù sa, viết về công cuộc Nam tiến của người Việt vào miền đất mới Nam Kì, đăng trên tạp chí Thanh niên của kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát. Ông kết bạn với những tác giả khác viết cho báo Thanh niên như Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Hoàng Tư, Lâm Thao Huỳnh Văn Phương, Dương Tử Giang,.. Vào khoảng năm 1943, ông hoàn tất tác phẩm Hương gió Đồng Nai (khởi thảo từ năm 1935), tập truyện ngắn và tùy bút về hương đồng cỏ nội đất Đồng Nai. Tác phẩm được Xuân Diệu, Huy Cận và vài nhà văn khác tán thưởng, nhưng sau đó bị thất lạc trong chiến tranh.
Năm 1944, Bình Nguyên Lộc bị bệnh thần kinh nên xin nghỉ dài hạn không lương, và từ đó về sau không trở lại với nghề công chức nữa. Năm 1945, ông tản cư về quê, nhưng cuối năm 1946 ông hồi cư trở lại quận Lái Thiêu, tỉnh Thủ Dầu Một. Trong thời gian này, Bình Nguyên Lộc có tham gia công tác kháng chiến tại miền Đông Nam Bộ và là thành viên của Hội Văn hoá cứu quốc tỉnh Biên Hòa. Vào những năm 1944-1947, do bệnh cũ tái phát gây khủng hoảng tinh thần nên Bình Nguyên Lộc không viết tác phẩm nào.
Ý nghĩa:
- Tạo ra sự cân bằng , hòa hợp cho hai môi trường.
- Cùng phát triển, xây dựng đất nước.
c) Câu truyện giải thích nguồn gốc của người Việt:
Người Việt xuất thân cùng một nguồn gốc cao quý, cùng một cái bọc trăm trứng của Âu Cơ và Lạc Long Quân. Do đó người Việt đều là con Rồng cháu Tiên (con cháu của vua Hùng).
Đất nước ta thật yên bình.
mẹ tảo tần làm vịc vì chúng em
tổ quốc việt nam đọc lập ,tự do, hạnh phúc
làm sao quên dược mùa hè đầy nắng gió