K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2024

Khi quên viết số 0 của số 107 thì số 107 thay đổi thành số 17

Khi đó tích sẽ giảm đi số lần là:

\(107-17=90\) (lần)

Thừa số thứ nhất là:

\(19530:90=217\)

Tích đúng là:

\(217\times107=23219\)

15 tháng 2 2024

Hình thang mà sao có chiều dài và chiều rộng vậy em? Em xem lại đề nhé

15 tháng 2 2024

Diện tích giấy màu đỏ:

\(\left(20+15\right)\times2\times10=700\left(cm^2\right)\)

Diện tích giấy màu vàng:

\(2\times20\times15=600\left(cm^2\right)\)

Do 700 > 600 nên diện tích giấy màu đỏ lớn hơn diện tích giấy màu vàng với số cm2 là:

\(700-600=100\left(cm^2\right)\)

15 tháng 2 2024

Diện tích xunh quanh của cái hộp là:

\(\left(20+15\right)\times2\times10=700\left(cm^2\right)\)

Diện tích giấy màu cần dùng là:

\(700+2\times20\times15=1300\left(cm^2\right)\)

Đáp số: ... 

15 tháng 2 2024

Tấm vải xanh còn lại sau khi cắt:

\(1-\dfrac{3}{7}=\dfrac{4}{7}\)

Tấm vải đỏ còn lại sau khi cắt:

\(1-\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{5}\)

Tỉ số chiều dài của hai tấm vải:

\(\dfrac{4}{7}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{10}{7}\)

Tổng số phần bằng nhau:

\(10+7=17\) (phần)

Tấm vải xanh dài:

\(68:17\times7=28\left(m\right)\)

Tấm vải đỏ dài:

\(68:17\times10=40\left(m\right)\)

15 tháng 2 2024

\(2+2-2-2=0\) 

\(2-2+2:2=1\)

\(2:2+2:2=2\)

\(2\times2-2:2=3\)

\(2\times2-2+2=4\)

\(2\times2+2:2=5\) 

\(2\times2\times2-2=6\)

\(2\times2\times2+2:2=7\)

\(2+2+2+2=8\)

\(22:2-2=9\)

\(2\times2\times2+2=10\)

15 tháng 2 2024

\(2-2+2-2=0\\ 2-2+\left(2\div2\right)=1\\ 2\div2+2\div2=2\\ 2\times2-2\div2=3\\ 2\times2+2-2=4\\ 2\times2+2\div2=5\\ 2\times2\times2-2=6\\ 2^{\sqrt{2}}\times2+\sqrt{2}\approx7\\ 2+2+2+2=8\\ 2^{2+\sqrt{2}}-\sqrt{2}\approx9\\ 2\times2\times2+2=10\)

Đây là đáp án gần chính xác nhất với đề bài yêu cầu nhé!

15 tháng 2 2024

Đề bài yêu cầu gì bạn nhỉ?

15 tháng 2 2024

                              Giải:

                    14 m ứng với phân số là:

                     1 - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\) (số vải còn lại sau ngày bán thứ hai)

                   Số vải còn lại sau ngày bán thứ ba là:

                       14 : \(\dfrac{2}{3}\) = 21 (m)

                    Nếu không bán thêm 9m trong ngày thứ ba thì số vải còn lại sau ngày thứ ba là:

                      21 + 9  = 30 (m)

                   30 m ứng với phân số là:

                      1 - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{3}{4}\) (Số mét vải còn lại sau ngày thứ hai)

                       Số mét vải còn lại sau ngày thứ hai là:

                         30: \(\dfrac{3}{4}\) = 40 (m)

     Nếu không bán thêm 10 m vải trong lần thứ hai thì còn lại:

                     40 + 10 = 50 (m)

      50 m ứng với phân số là:

                 1 - \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{4}{5}\) (số vải còn lại sau lần bán thứ nhất)

        Số vải còn lại sau lần bán thứ nhất là:

                 50 : \(\dfrac{4}{5}\) = 62,5 (m)

    Nếu lần thứ nhất không bán thêm 5m thì số vải còn lại là:

              62,5 + 5  =  67,5 (m)

   67,5 m ứng với phân số là:

          1  -  \(\dfrac{1}{6}\)   = \(\dfrac{5}{6}\) tấm vải

    Tấm vải dài:  67,5 : \(\dfrac{5}{6}\) = 81 (m)

   ĐS:..