A) 58.75+58.50-58.25
B) 27.39+27.63-2.27
C) 128.46+128.32+128.22
D) 12.35+35.182-35.94
E) 48.19+48.115+134.52
F) 136.23+136.17-40.36
G) 17.93+116.83+17.23
H) 19.27+47.81+19.20
I) 87.23+13.93+70.87
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi độ dài mà bác thợ mộc tìm độ dài lớn nhất của thanh gỗ được cắt là x (x ϵ N), theo đề bài, ta có:
42 ⋮ x ; 56 ⋮ x ⇒ x ϵ ƯCLN(42,56)
⇒ Ta có:
42 = 2.3.7
56 = 23.7
⇒ ƯCLN(42,56) = 2.7 = 14(dm)
⇒ Độ dài lớn nhất mà bác thợ mộc có thể chia thanh gỗ là 14dm.
Nhận xét : Ta thấy độ dài lớn nhất có thể cắt được chính là UCLN(42,56) = 14
Vậy ta có thể cắt được miếng gỗ có độ dài lớn nhất là 14dm.
Gọi số chia là \(x\) thì \(x\) > 12; \(x\in\) N
Theo bài ra ta có: 89 - 12 \(⋮\) \(x\)
77 ⋮ \(x\)
⇒ \(x\in\) Ư(77) = { 1; 7; 11; 77}
vì \(x>12\) ⇒ \(x\) = 77
Số chia là 77
Thương là: (89 - 12) : 77 = 1
\(a.d=UCLN\left(n+2,n+3\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}n+2⋮d\\n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(n+3\right)-\left(n+2\right)=1⋮d\)
Mà chỉ có 1⋮1 ⇒n+2, n+3 nguyên tố cùng nhau
\(b.d=UCLN\left(n-2,n+3\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}n-2⋮d\\n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(n+3\right)-\left(n-2\right)=5⋮d\)
Mà\(\dfrac{n+3}{n-2}\)là số nguyên ⇒d ϵ\(\left\{5,-5\right\}\)
Thử từng trường hợp nhé!
Tích mình nhoaa!
a) 58.75 + 58.50 - 58.25
= 58. (75 + 50 - 25)
= 58. 100
= 5800
b) 27.39 + 27.63 + 2.27
= 27. (39 + 63 - 2)
= 27. 100
= 2700
c) 128.46 + 128.32 + 128.22
= 128.(46 + 32 + 22)
= 128. 100
= 12800
d) 12.35 + 35.182 - 35.94
= 35.(12 + 182 - 94)
= 35. 100
= 3500
e) 48.19 + 48.115 + 134.52
= 48.(19 + 115) + 134.52
= 48.134 + 134.52
= 134.(48 + 52)
= 134.100
= 13400
f) 136.23 + 136.17 - 40.36
= 136.(23 + 17) - 40.36
= 136.40 - 40.36
= 40.(136 - 36)
= 40.100
= 4000
g) 17.93 + 116.83 + 17.23
= 17.(93 + 23) + 116.83
= 17.116 + 116.83
= 116.(17 + 83)
= 116.100
= 11600
h) 19.27 + 47.81 + 19.20
= 19.(27 + 20) + 47.81
= 19.47 + 47.81
= 47.(19 + 81)
= 47.100
= 4700
i) 87.23 + 13.93 + 70.87
= 87.(23 + 70) + 13.93
= 87.93 + 13.93
= 93.(87 + 13)
= 93.100
= 9300
#NgHn
a) \(\left(-11\right)\cdot\left(-28\right)+\left(-9\right)\cdot3\)
\(=11\cdot28-9\cdot3\)
\(=\left(10+1\right)\cdot28-27\)
\(=28\cdot10+28-27\)
\(=280+1\)
\(=281\)
b) \(\left(-69\right)\cdot\left(-31\right)-\left(-15\right)\cdot12\)
\(=69\cdot31+15\cdot12\)
\(=2139+180\)
\(=2319\)
Bài 1
a) -95 + 2.(42 - 37)² + (2018.2019)⁰
= -95 + 2.5² + 1
= -95 + 50 + 1
= -95 + 51
= -44
b) (-2019).45 + (-54).2019 - 2019
= 2019.(-45 - 54 - 1)
= 2019.(-100)
= -201900
c) (7²⁰¹⁹ - 2.7²⁰¹⁸) : (7²⁰¹⁸.2 - 9.7²⁰¹⁷)
= 7²⁰¹⁸.(7 - 2) : [7²⁰¹⁷.(7.2 - 9)]
= 7²⁰¹⁸.5 : (7²⁰¹⁷.5)
= (7²⁰¹⁸ : 7¹⁰¹⁷).(5 : 5)
= 7
Bài 2:
a) \(x-\left(40-67\right)=2018^0\)
\(\Rightarrow x-\left(-27\right)=1\)
\(\Rightarrow x+27=0\)
\(\Rightarrow x=-27\)
b) Ta có: 70 ⋮ x và 56 ⋮ x
⇒ x ∈ ƯC(70;56)
Ư(70) = {1; 2; 5; 7; 10; 14; 35; 70}
Ư(56) = {1; 2; 4; 7; 8; 14; 28; 56}
⇒ x ∈ {1; 2; 7; 14}
Mà: 2 < x < 9
⇒ x = 7
Gọi x (phần quà) là số phần quà mà ông già Noel chuẩn bị (x ∈ ℕ* và 350 < x < 750)
Do khi số em nhỏ xếp hàng 10, hàng 12, hàng 18 đều thừa 6 em nên x - 6 ∈ BC(10; 12; 18)
Ta có:
10 = 2.5
12 = 2².3
18 = 2.3²
⇒ BCNN(10; 12; 18) = 2².3².5 = 180
⇒ x - 6 ∈ BC(10; 12; 18) = B(180) = {0; 180; 360; 540; 720; 900; ...}
⇒ x ∈ {6; 186; 366; 546; 726; 906; ...}
Mà 350 < x < 750
⇒ x ∈ {366; 546; 726}
Do 546 ⋮ 13 nên x = 546
Vậy số phần quà ông già Noel chuẩn bị là 546 phần quà
a,
58.75 + 58.50 - 58.25
= 58.(75 + 50 - 25)
= 58. (125 - 25)
= 58.100
= 5800
b, 27.39 + 27.63 - 2.27
= 27.(39 + 63 - 2)
= 27.(102 - 2)
= 27.100
= 2700