Cho M(g )Al phản ứng vừa đủ với 600 ml axit HCL phản ứng kết thúc thu được 6,7 lít khí H2 (ở điều kiện tiêu chuẩn)
a Tính m
b Tính nồng độ mol của dung dịch axit HCl đã dùng
C tính khối lượng muối thu được
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH.
Lọc lấy chất rắn không tan thu được sắt
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
a) Tác dụng với dd Axit và dd kiềm : Al
\(2Al+2NaOH+2H_2O-->2NaAlO_2+3H_2\)
\(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\)
b) Tác dụng mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường : Na
\(2Na+2H_2O-->2NaOH+H_2\)
c) Không tác dụng với dd HCl và H2SO4 loãng : Cu
d) Đẩy được đồng ra khỏi dung dịch muối đồng : Fe , Al , Mg
\(Fe+CuSO_4-->FeSO_4+Cu\)
\(2Al+3CuSO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
\(\)\(Mg+CuSO_4-->MgSO_4+Cu\)
a, A2: O2
⇒ A1 = 158 (g/mol) → A1 là KMnO4
⇒ A4 = 12 (g/mol) → A4 là C
A3: H2O
⇒ A5 = 56 (g/mol) → A5 là Fe.
b, Vai trò của:
- H2O: Do Fe pư với O2 tạo hạt chất rắn nóng chảy nhiệt độ cao (Fe3O4), khi rơi xuống bình thủy tinh có thể làm nứt bình → dùng H2O để ngăn cách Fe3O4 rơi xuống với đáy bình thủy tinh.
- C: Pư giữa Fe và O2 cần nhiệt độ cao → C cháy trước tạo nhiệt độ cho pư xảy ra.
\(a)n_{H_2}=\dfrac{7,55}{22,4}=\dfrac{151}{448}mol\\ n_{Mg}=n_{Zn}=a;n_{Fe}=c\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ a.....a\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ a.....a\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ b.....b\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24a+65a+56b=16\\2a+b=\dfrac{151}{448}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,125;b=\dfrac{39}{448}\\ \%m_{Mg}=\dfrac{24.0,125}{16}\cdot100=18,75\%\\ \%m_{Zn}=\dfrac{65.0,125}{16}\cdot100=50,78\%\\ \%m_{Fe}=100-18,75-50,78=30,47\%\\ b)V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,125.2+\dfrac{39}{448}}{1}\approx0,337l\)
Mình đã trả lời câu này rồi bạn nhé.
https://hoc24.vn/cau-hoi/hoa-tan-hoan-toan-hon-hop-ba-va-na-vao-nuoc-thu-duoc-dd-x-va-1344-lit-khi-h2dktc-hoi-phai-dung-bao-nhieu-ml-dd-hcl-1m-de-trung-hoa-hoan-toan-dd-x.8547978147909
PT: Ba+2H2O→Ba(OH)2+H2��+2�2�→��(��)2+�2
2Na+2H2O→2NaOH+H22��+2�2�→2����+�2
Ba(OH)2+2HCl→BaCl2+2H2O��(��)2+2���→����2+2�2�
NaOH+HCl→NaCl+H2O����+���→����+�2�
Ta có: nH2=1,34422,4=0,06(mol)��2=1,34422,4=0,06(���)
Theo PT: nHCl=2nBa(OH)2+nNaOH����=2���(��)2+�����
nH2=nBa(OH)2+12nNaOH=0,06��2=���(��)2+12�����=0,06
⇒ nHCl = 0,06.2 = 0,12 (mol)
⇒VddHCl=0,121=0,12(l)=120(ml)
Ý bn là cái này á
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2 0,6 0,2 0,3
\(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,6}=1\left(M\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)