Bài 1Một hn hợp gồm n và Fe có khối lượng là 3,2 gam. Hòa tanhnhợpnàytrong 2 lít dung dịch H2SO4 0,耀M. 1 Chứng t rằng hn hợp này tan ht? 2 Nu d댳ng một lượng hn hợp n và Fe gấp đôi trưng hợptrưc, lượngH2SO4 vn như c thì hn hợp mi này có tan ht hay không? 3 Trong trưng hợp (1) hãy tính khối lượng mi kimloại tronghnhợpbitrằng lượng H2 sinh ra trong phản ứng va đủ tác d晦ng vi 48 gamCuO?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có vẻ hơi trễ:")
a)
\(n=3\Rightarrow\) có 3 lóp electron.
\(l=2\Rightarrow\) e cuối vào phân lớp 3d
\(m=1,m_s=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow\) mũi tên hướng xuống dừng ở ô thứ 4.
=> e cuối của nguyên tố điền vào phân lớp \(3d^9\)
Cấu hình e bền vững sau bão hòa: \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^1\left(Cu\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}STT:29\\CK:4\\nhóm:IB\end{matrix}\right.\)
b)
Tương tự câu a, e cuối của nguyên tố điền vào phân lóp \(4p^2\)
Cấu hình e: \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^24p^2\left(Ge\right)\left\{{}\begin{matrix}STT:32\\CK:4\\nhóm:IVA\end{matrix}\right.\)
Bước 1: Nung chảy hỗn hợp của cả 3 kim loại.
Bước 2: Khi hỗn hợp đã nóng chảy, sẽ thấy các lớp kim loại tách ra dựa trên mật độ của chúng. Vàng, có mật độ cao hơn, sẽ nằm ở đáy. Đồng sẽ nằm ở giữa và kẽm sẽ ở trên cùng.
Bước 3: Dùng một cái muôi hoặc ống hút, là đã có thể lấy từng lớp kim loại ra khỏi hỗn hợp.
Tick cho e với
\(CaCO_3+2HCl\underrightarrow{ }CaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(nCaCO_3=\dfrac{15}{100}=0,15\left(mol\right)\)
\(nHCl=\dfrac{20.36,5}{100.36,5}=0,2\left(mol\right)\)
Vậy \(CaCO_3\) dư
a. Rắn B là: CaCO3 dư
\(nCaCO_3\) phản ứng là: 0,2:2 = 0,1 (mol)
\(nCaCO_3\) dư : 0,05 (mol)
Khối lượng rắn CaCO3 là : 0,05.100 = 5 (g)
b. Theo PTHH em dễ dàng tính được nồng độ dd B (CaCl2):
Khối lượng CaCl2: 0,1.111 = 11,1(g)
Khối lượng khí CO2: 0,1.44 = 4,4 (g)
Khối lượng dd sau phản ứng:
15+20 - 5 - 4,4 = 25,6 (g)
Nồng độ % dung dịch CaCl2: \(\dfrac{11,1}{25,6}.100\%=43,36\%\)
c. Thể tích CO2 ở đtc:
0,1.24,79 = 2,479 (l)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{15}{100}=0,15mol\\ n_{HCl}=\dfrac{20.36,5}{100.36,5}=0,2mol\\ CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\\ \rightarrow\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,2}{2}=>CaCO_3.dư\\ n_{CaCO_3pư}=n_{CaCl_2}=n_{CO_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1mol\\ a.m_B=m_{CaCO_3.dư}=\left(0,15-0.1\right).100=5g\\ b.m_{dd}=0,1.100+20-0,1.44=25,6g\\ C_{\%CaCl_2}=\dfrac{0,1.111}{25,6}\cdot100=43.36\%\\ c.ddC?\)
1. C
Cu không thể phản ứng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng.
2. B
Các base không tan như Zn(OH)2 , Mg(OH)2, Ba(OH)2 và Fe(OH)3 không làm phenol phthalein hóa đỏ
\(n_{H_2}\)= \(\dfrac{0,756}{24,79}\) = 0,0305 mol
PTHH:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Al + 3HCl → AlCl3 + \(\dfrac{3}{2}\)H2
Gọi số mol của Mg và Al lần lượt là x và y.
Ta có hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=0,615\\x+1,5y=0,0305\end{matrix}\right.\)↔\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,011\\y=0,013\end{matrix}\right.\)
⇒ mMg = 0,11 . 24 = 0,264 gam
⇒ %Mg = \(\dfrac{0,264}{0,615}\) . 100 = 43%
1. Chứng minh hợp kim tan hết:
2. Hợp kim gấp đôi có tan hết hay không?
3. Tính khối lượng kim loại trong hợp kim:
Lưu ý:
Hy vọng bài giải này giúp bạn hiểu rõ hơn về bài toán.