K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2023

 Việt Nam nằm hoàn toàn trong đới nóng của bán cầu Bắc, trong vùng gió mùa châu Á, một năm có hai mùa rõ rệt.

- Phần đất liền Việt Nam hẹp ngang lại nằm kề Biển Đông là nguồn dự trữ ẩm dồi dào, các khối khí di chuyển qua biển ảnh hưởng sâu vào đất liền đã làm cho thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.

- Nước ta nằm trong khu vực chịu nhiều ảnh hưởng của các cơn bão đến từ khu vực biển nhiệt đới Tây Thái Bình Dương.

 

- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa phát triển trên đất feralit là cảnh quan tiêu biểu.

- Việt Nam có hệ sinh vật phong phú, đa dạng, do:

+ Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, liền kề vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải và nằm trên đường di cư, di lưu của nhiều loài động thực vật;

+ Vùng biển nước ta nằm trong vùng nhiệt đới, có nhiệt độ bề mặt nước biển cao, các dòng biển di chuyển theo mùa.

29 tháng 10 2023

 Việt Nam nằm hoàn toàn trong đới nóng của bán cầu Bắc, trong vùng gió mùa châu Á, một năm có hai mùa rõ rệt.

- Phần đất liền Việt Nam hẹp ngang lại nằm kề Biển Đông là nguồn dự trữ ẩm dồi dào, các khối khí di chuyển qua biển ảnh hưởng sâu vào đất liền đã làm cho thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.

- Nước ta nằm trong khu vực chịu nhiều ảnh hưởng của các cơn bão đến từ khu vực biển nhiệt đới Tây Thái Bình Dương.

- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa phát triển trên đất feralit là cảnh quan tiêu biểu.

- Việt Nam có hệ sinh vật phong phú, đa dạng, do:

+ Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, liền kề vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải và nằm trên đường di cư, di lưu của nhiều loài động thực vật;

+ Vùng biển nước ta nằm trong vùng nhiệt đới, có nhiệt độ bề mặt nước biển cao, các dòng biển di chuyển theo mùa.

8 tháng 12 2023

Giải thích:

Để nâng cao chất lượng cuộc sống và phát triển kinh tế cho người dân ở vùng núi, có thể đề xuất các giải pháp sau:

 

1. Đầu tư vào hạ tầng: Xây dựng và cải thiện hệ thống giao thông, điện lực, nước sạch và viễn thông để kết nối vùng núi với các khu vực khác. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa, phát triển du lịch và thu hút đầu tư.

 

2. Phát triển nông nghiệp và chế biến sản phẩm: Hỗ trợ người dân vùng núi trong việc áp dụng các phương pháp nông nghiệp hiện đại, đa dạng hóa cây trồng và chăn nuôi. Đồng thời, xây dựng các cơ sở chế biến sản phẩm nông nghiệp để gia tăng giá trị gia tăng và tạo ra việc làm cho người dân địa phương.

 

3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Đầu tư vào giáo dục và đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng cho người dân vùng núi. Điều này sẽ giúp họ có cơ hội tìm kiếm việc làm tốt hơn và tham gia vào các ngành kinh tế mới.

 

4. Phát triển du lịch: Tận dụng tiềm năng du lịch của vùng núi bằng cách xây dựng các điểm đến du lịch hấp dẫn, khám phá và bảo tồn các di sản văn hóa, thiên nhiên đặc biệt của vùng núi. Điều này sẽ tạo ra nguồn thu nhập thêm cho người dân địa phương và thúc đẩy phát triển kinh tế.

 

Lời giải:

- Đầu tư vào hạ tầng

- Phát triển nông nghiệp và chế biến sản phẩm

- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

- Phát triển du lịch

28 tháng 10 2023

Châu Âu có 2 khu vực địa hình chính là đồng bằng và miền núi.

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
28 tháng 10 2023

Châu Âu có 2 khu vực địa hình chính là đồng bằng và miền núi.

Câu 1. Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường A. kinh tuyến.                                             B. kinh tuyến gốc. C. vĩ tuyến.                                                  D. vĩ tuyến gốc Câu 2. Vòng cực là vĩ tuyến A. 00.                         B. 23027’.                  C. 66033’.              D. 900. Câu 3. Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả...
Đọc tiếp

Câu 1. Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường

A. kinh tuyến.                                             B. kinh tuyến gốc.

C. vĩ tuyến.                                                  D. vĩ tuyến gốc

Câu 2. Vòng cực là vĩ tuyến

A. 00.                         B. 23027’.                  C. 66033’.              D. 900.

Câu 3. Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường

A. kinh tuyến.                                              B. kinh tuyến gốc.

C. vĩ tuyến.                                                  D. vĩ tuyến gốc.

Câu 4. Trên quả Địa Cầu có mấy điểm cực?

A. 1.                          B. 2.                           C. 3.                       D. 4.

Câu 5. Chí tuyến là vĩ tuyến

A. 00.                         B. 23027’.                  C. 66033’.              D. 900.

Câu 6. Mẫu số càng nhỏ thì tỉ lệ bản đồ càng

A. rất nhỏ.                 B. nhỏ.                       C. trung bình.         D. lớn.

Câu 7. Bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ thì

A. càng thể hiện được nhiều đối tượng.         B. kích thước bản đồ càng lớn.

C. lãnh thổ thể hiện càng lớn.                        D. lãnh thổ thể hiện càng nhỏ.

Câu 8. Điều đầu tiên cần làm khi đọc hiểu nội dung của một bản đồ bất kì là

A. đọc bảng chú giải.                                    B. tìm phương hướng.

C. xem tỉ lệ bản đồ.                                      D. đọc đường đồng mức.

Câu 9. Một bản đồ được gọi là hoàn chỉnh, đầy đủ khi

A. có màu sắc và kí hiệu.

B. có bảng chú giải.

C. có đầy đủ thông tin, kí hiệu, tỉ lệ, bảng chú giải.

D. có mạng lưới kinh, vĩ tuyến.

Câu 10. Kí hiệu bản đồ dùng để

A. xác định phương hướng trên bản đồ.         B. xác định tọa độ địa lí trên bản đồ.

C. thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.   D. biết tỉ lệ của bản đồ.

Câu 11. Trái Đất có dạng hình gì?

A. Hình tròn.             B. Hình vuông.          C. Hình bầu dục.    D. Hình cầu.

Câu 12. Trái Đất là hành tinh thứ mấy tính theo thứ tự xa dần Mặt Trời?

A. Thứ 2.                   B. Thứ 3.                    C. Thứ 4.                D. Thứ 5.

Câu 13: Nước ta nằm ở khu vực giờ số mấy?

A. Khu vực giờ thứ 6.                                   B. Khu vực giờ thứ 7.

C. Khu vực giờ thứ 8.                                   D. Khu vực giờ thứ 9.

Câu 14. Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau?

A. 21 giờ.    B. 22 giờ.    C. 23 giờ.    D. 24 giờ

4
27 tháng 10 2023

1, A     2,C    3,A     4,B     5,C     6,D      7,C     8,B    9,C      10,C      11,D    12,B     13, B    14,D

27 tháng 10 2023

1, A     2,C    3,A     4,B     5,C     6,D      7,C     8,B    9,C      10,C      11,D    12,B     13, B    14,D

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
28 tháng 10 2023

Hướng dẫn giải

+ Công tác quản lí khai thác tài nguyên chưa chặt chẽ dẫn đến tình trạng khai thác thiếu quy hoạch xảy ra

+ Các mỏ nhỏ nằm rải rác khắp các địa phương không đc quản lí thống nhất nên tình trạng khai thác tài nguyên càng trở nên trầm trọng

+ Sử dụng tài nguyên thiên nhiên còn nhiều biến động dẫn đến tác động xấu đến cả nước

- Làm cho việc khai thác tài nguyên trở nên khó khăn và không ổn định

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
28 tháng 10 2023

Hướng dẫn giải:

Biến đổi khí hậu không được ngăn chặn sẽ gây nên những hậu quả tàn khốc cho các quốc gia ở châu Á và Thái Bình Dương, có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới tăng trưởng của các quốc gia này trong tương lai; làm hủy hoại những thành tựu phát triển hiện tại và làm suy giảm chất lượng cuộc sống.

26 tháng 10 2023
Câu 1: Từ sự phát triển của tổ chức ASEAN, có thể nói rằng từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á. Điều này có thể được giải thích bằng việc ASEAN đã đạt được những thành tựu đáng kể trong việc thúc đẩy hợp tác kinh tế, chính trị và văn hóa giữa các quốc gia thành viên. ASEAN đã tạo ra một môi trường ổn định và thuận lợi cho việc thúc đẩy hợp tác kinh tế, đầu tư và thương mại trong khu vực. Đồng thời, ASEAN cũng đã đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết các tranh chấp và xây dựng một môi trường hòa bình và ổn định trong khu vực.  
26 tháng 10 2023

Liên hệ với Việt Nam, sự phát triển kinh tế của ASEAN đã tạo ra những cơ hội và thách thức cho Việt Nam. Với việc tham gia vào ASEAN, Việt Nam đã có cơ hội tiếp cận thị trường lớn và thu hút đầu tư từ các quốc gia thành viên khác. Điều này đã góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong những năm qua. Tuy nhiên, cùng với cơ hội, Việt Nam cũng phải đối mặt với những thách thức như cạnh tranh với các quốc gia thành viên khác và thích nghi với các quy định và tiêu chuẩn chung của ASEAN.