Viết 3-4 câu về một vật kỉ niệm giữa em và người bạn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong bài Vật kỉ niệm của những người bạn các sự việc được kể như thế nào theo cảm xúc của người kể?
Dàn ý:
- Mở bài: Hóa thân thành nhân vật Thỏ con để giới thiệu bản thân:
Tôi là Thỏ con, tôi sống ở trong rừng. Tôi muốn kể cho các bạn nghe một câu chuyện đáng nhớ về tôi và hai người bạn thân của mình: Dê con, Hươu.
- Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện:
+ Mùa đông, trời rét như cắt da cắt thịt. Mùa này thức ăn rất khan hiếm. Tôi may mắn tìm được hai củ cải trắng.
+ Dù rất đói nhưng nghĩ đến bạn Dê con, sợ bạn không có gì ăn, tôi mang cho Dê một củ. Thấy không có ai ở nhà, tôi để trên bàn.
+ Sau khi ngủ một giấc thật say, thật kì lạ, tôi thấy trên bàn mình có một củ cải trắng. Chắc là có ai đó đem tặng tôi. Tôi bèn gọi Hươu và Dê cùng đến ăn.
+ Vừa ăn, vừa trò chuyện, tôi mới biết được sự thật: hóa ra củ cải này là của tôi cho Dê, sau đó Dê lại cho Hươu, Hươu lại mang đến cho tôi.
- Kết bài: Nêu kết thúc của câu chuyện dưới góc nhìn của nhân vật Thỏ con:
Cả ba chúng tôi đều rưng rưng xúc động. Chúng tôi ôm chầm lấy nhau và hứa sẽ luôn yêu thương nhau.
I) Mở bài:
+ Giới thiệu câu chuyện
+ Đưa ra những chứng kiến của câu chuyện
II) Thân bài:
* Diễn biến cau chuyện
+Một buổi sáng trời mát mẻ, bên bờ hồ trong xanh, Rùa đang hì hục tập chạy.
+ Thì thỏ bước đến nhìn thấy thì phá lên cười, nhạo báng:"Cậu nên thôi cái việc vô ích ấy đi...."
+Rồi sau 1 lúc cười nhạo thì rùa cũng muốn cho Thỏ thấy sức lực của mình .
+Sau 1 lúc Thỏ và Rùa đứng vào vạch xuất phát và dồn sức vào bắt đầu cuộc thi
+Biết Rùa chạy chậm nên Thỏ đã nhơ gặm cỏ, đuổi theo vui đùa cùng lũ bướm ven đường, mãi chơii, Thỏ quên mất cả cuộc thi.
+ Bất ngờ Thỏ bật dậy nhớ tới cuộc thi. Ngước đầu lên thì Rùa đã gần tới đích.
+ Thỏ đã có 1 bài học vô cùng bổ ích khi đã không biết tôn trọng người khác.
III) Kết bài:
+ Bài học em rút ra được điều gì và hãy lấy ví dụ về bản thân em
tick tui với ạa
Buổi, sáng ở trong rừng thật trong lành và nhiều cây xanh tươi tốt.
Câu thành ngữ tục ngữ nói về bản chất con người là:
Dám nghĩ dám làm
Em cứ nhớ mãi về một người bạn cũ hồi tiểu học của em dù giờ đây bạn đã sống ở nơi xa lắm mà em cũng biết mình chẳng thể còn cơ hội để gặp lại bạn nữa.
Gần dịp cuối năm học do phải học ôn thi, nhà lại xa mà còn phải đi bộ nên em quyết định không về nhà buổi trưa nữa mà vào nhà bạn chơi để chiều đi học cho tiện, do nhà bạn gần trường. Đến lúc nhà bạn ăn cơm, em lánh mặt ra gốc cây nói là mình xin phép ra ngoài kia ăn cơm nắm mẹ mình có nắm cho hồi sáng bạn nhé, gia đình bạn cứ ăn cơm tự nhiên. Nói xong em ra gốc cây mít ngồi không mà bụng đói meo vì thực tế em chả có nắm cơm nắm nào cả vì lúc đó gia đình kinh tế khó khăn cơm nắm ở đâu ra cơ chứ. Ngược lại với nhà em, nhà bạn em có điều kiện kinh tế lắm nên bạn ấy được ăn ngon, mặc đẹp đến trường. Tuy kinh tế khá giả nhưng bạn ấy rất ôn hòa và cởi mở với mọi người, ngoài ra bạn còn học rất giỏi. Trong lúc em đang ngồi thẫn thờ dưới gốc cây mít với cái bụng đói meo thì bạn ấy xuất hiện bất ngờ vỗ vào vai em và từ tốn nói: "Mình có cái bánh này ngon lắm, bạn ăn cơm xong rồi thì ăn bánh nhé." Bạn đưa cho em xong là chạy ngay vào nhà. Trời ơi, đang lúc cơn đói hành hạ mà được cái gì ăn lót dạ thì còn gì hạnh phúc hơn. Em cảm ơn bạn ấy nhiều lắm, thật không ngờ bạn ấy lại tâm lý và tế nhị đến vậy. Ôi đây là kỉ niệm mà suốt cuộc đời em chả thể nào quên. Và cũng thấm nhuần cái chân lý: "Một miếng khi đói bằng cả gói khi no."
Chợt thấy giá trị nhân văn của cuộc đời không phải là bạn có bao nhiêu tài sản mà quan trọng là với những gì bạn có ấy bạn đã giúp được bao nhiêu người.