K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3

có tôi

Trong kho tàng truyện truyền thuyết Việt Nam, nhân vật Thánh Gióng luôn để lại cho em ấn tượng sâu sắc. Em cảm thán Thánh Gióng bởi sự dũng cảm, lòng yêu nước nồng nàn và sức mạnh phi thường. Khi đất nước lâm nguy, Thánh Gióng đã từ bỏ cuộc sống êm đềm để ra trận đánh giặc Ân. Sức mạnh của Gióng lớn lên nhanh chóng như thổi, chỉ trong vòng một ngày, Gióng đã trở thành một tráng sĩ vạm vỡ, khỏe mạnh. Với vũ khí là cây tre ngà và con ngựa sắt, Gióng đã chiến đấu anh dũng và tiêu diệt giặc Ân, bảo vệ quê hương. Sau khi chiến thắng, Gióng không màng danh lợi, cởi áo giáp bay về trời. Hình ảnh Thánh Gióng là biểu tượng cho sức mạnh đoàn kết và ý chí quật cường của dân tộc ta trong cuộc chiến chống giặc ngoại xâm. Em luôn tự hào về Thánh Gióng và noi gương theo người anh hùng trong truyền thuyết này.

15 tháng 3

   \(\dfrac{8}{9}\) + \(\dfrac{7}{9}\): 7 - \(\dfrac{9}{10}\)

\(\dfrac{8}{9}\) + \(\dfrac{1}{9}\) - \(\dfrac{9}{10}\)

\(1\) - \(\dfrac{9}{10}\)

\(\dfrac{1}{10}\) 

15 tháng 3

\(\dfrac{8}{9}+\dfrac{7}{9}:7-\dfrac{9}{10}\)\(\dfrac{8}{9}+\dfrac{7}{9}:\dfrac{7}{1}-\dfrac{9}{10}\)

                          = \(\dfrac{8}{9}+\dfrac{7}{9}\cdot\dfrac{1}{7}-\dfrac{9}{10}\)

                          = \(\dfrac{8}{9}+\dfrac{7}{63}-\dfrac{9}{10}\)

                          = 1 - \(\dfrac{9}{10}\)

                          = \(\dfrac{1}{10}\)

15 tháng 3

                                  Giải:

Cứ 1 điểm tạo với 50 - 1 điểm còn lại 50 - 1 đường thẳng

Với 50 điểm sẽ tạo được: (50 - 1) x 50  đường thẳng

Theo cách tính trên mỗi đường thẳng được tính hai lần. Vậy thực tế số đường thẳng được tạo là:

               (50 - 1) x 50 : 2  = 1225 (đường thẳng)

Kết luận với 50 điểm trong đó không có bất cứ 3 điểm nào thẳng hàng, số đường thẳng đi qua 2 trong 50 điểm đó là 1225 đường thẳng. 

 

15 tháng 3

3.4 = 2.6

\(\dfrac{3}{2}\) = \(\dfrac{6}{4}\)\(\dfrac{3}{6}\) = \(\dfrac{2}{4}\)\(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{4}{6}\)\(\dfrac{6}{3}\) = \(\dfrac{2}{4}\)

Vậy có 4 cặp phân số bằng nhau

Chọn b.4

Students take part in a lot of outdoor activities.

17 tháng 3

ko có x t/m

+ Chia nhỏ ngân sách cho các khoản chi tiêu thiết yếu như ăn uống, nhà ở, đi lại,...
+ Sử dụng phương tiện công cộng hoặc đi chung xe để tiết kiệm xăng xe.
+ Lập danh sách những thứ cần mua trước khi đi chợ.
+ Sử dụng các chương trình khuyến mãi, giảm giá.
+ Tự nấu ăn tại nhà giúp kiểm soát được lượng thức ăn và chi phí.
+ Tái chế rác thải để bảo vệ môi trường và tiết kiệm tài nguyên.
+ Tham gia các phong trào tiết kiệm do địa phương tổ chức.

- tắt các đồ điện khi không sử dụng

- tái chế các đồ dùng không cần sử dụng

- mua đồ vừa để mặc

- lấy đồ ăn vừa đủ cho mình

15 tháng 3

                       Giải:

Gọi chiều dài của tấm kính nhỏ là \(x\) (m); \(x>0\)

Chiều rộng tấm kính nhỏ là: \(x\) x \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{x}{2}\) (m)

Thì chiều rộng của tấm kính lớn là: \(x\) (m)

Chiều dài của tấm kính lớn là: \(x\) x 2 = 2\(x\) (m)

Diện tích tấm kính nhỏ là: \(x\) x \(\dfrac{x}{2}\) = \(\dfrac{x^2}{2}\) (m)

Diện tích tấm kính lớn là: \(2x\) x \(x\) = 2\(x^2\)

Theo bài ra ta có phuong trình:

2\(x^2\) + \(\dfrac{x^2}{2}\) = 0,9 

5\(x^2\) = 1,8

   \(x^2\) = 1,8 : 5 

   \(x^2\) = 0,36

Diện tích tấm kính nhỏ là: 0,36 x \(\dfrac{1}{2}\) = 0,18  (m2)

Diện tích tấm kính lớn là: 0,9 - 0,18  = 0,72 (m2)

Kết luận:..

 

loading...  loading...  loading...  loading...  

+ Mùa mưa:
--> Các trận mưa lớn có thể gây ra lũ quét và lũ lụt, đặc biệt là ở các khu vực ven sông và ven suối.
--> Mưa lớn cũng có thể gây ra sạt lở đất, đặc biệt là ở các khu vực núi cao.
--> Các cơn mưa đá và giông tố cũng có thể xảy ra, gây tổn hại cho người dân và tài sản.
+ Mùa khô:
--> Trong mùa khô, hạn hán có thể xảy ra, gây ra thiếu nước cho sinh hoạt và sản xuất.
--> Hạn hán cũng có thể gây ra cháy rừng, đặc biệt là ở các khu vực có độ phủ cây xanh cao.

15 tháng 3

@Khánh Thy, bạn ko trl linh tinh nhé ạ!