K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2015

Vì 3 người chạy thành hình tròn

tích nha

10 tháng 10 2015

a) - Vẽ các đường chéo xuất phát từ cùng 1 đỉnh của n - giác đã cho 

=> n - giác gồm (n -2) tam giác từ mỗi 1 cạnh của n - giác và các đường chéo trên

Tổng 3 góc trong 1 tam giác bằng 180=> Tổng các góc trong  của n - giác là: (n - 2).180o

+) Vì tại mỗi đỉnh của n - giác: Tổng góc trong và góc ngoài bằng 180nên Tổng các góc trong và ngoài của hình n - giác (có n - đỉnh) bằng 

n.180o

=> Tổng các góc ngoài của n - giác bằng: n.180- (n - 2).180= 360o

b) +) Mỗi đỉnh của n - giác nối với n - 1 đỉnh còn lại  => được n -1 đường thẳng

Có n đỉnh => Vẽ được n(n - 1) đường thẳng

Trong đó, mỗi đường thẳng đều được tính 2 lần nên số đường thẳng vẽ được là: n(n -1)/2

n.(n - 1)/2 đường thẳng này có n cạnh của hình n - giác nên Số đường chéo có tất cả là: \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}-n=\frac{n\left(n-3\right)}{2}\)

*) tính số đường chéo của tam giác => n = 3 => kết quả = 0 

Câu 1.Viết công thức để tính tổng S=1.2.3+2.3.5+...+n.(n+1).(2n+1)    Câu 2. Số nào lớn hơn:  A=(102010+1): (102011+1)  hay  B=(102011+1): (102012+1)  Câu 3. Cho 102+112+122=132+142 . Hỏi ngoài 5 số trên còn có những bộ 5 số nào có tính chất như vậy không?           Câu 4. Tìm a,b,c thỏa mãn đẳng thức:a2- 2a+b2+4b+4c2-4c+6=0    Câu 5. Cho a+b=1. Tính giá trị Q=2(a3+b3) – 3.( a2+b2).   Câu 6. Phân tích thành nhân tử:...
Đọc tiếp

Câu 1.Viết công thức để tính tổng S=1.2.3+2.3.5+...+n.(n+1).(2n+1)    

Câu 2. Số nào lớn hơn:  A=(102010+1): (102011+1)  hay  B=(102011+1): (102012+1)  

Câu 3. Cho 102+112+122=132+142 . Hỏi ngoài 5 số trên còn có những bộ 5 số nào có tính chất như vậy không?           

Câu 4. Tìm a,b,c thỏa mãn đẳng thức:a2- 2a+b2+4b+4c2-4c+6=0    

Câu 5. Cho a+b=1. Tính giá trị Q=2(a3+b3) – 3.( a2+b2).   

Câu 6. Phân tích thành nhân tử: P=x.(x+1).(x+2).(x+3)+1   

Câu 7. Tìm số a để đa thức f(x)= 2x3-3x2+x+a chia hết cho đa thức x+2

Câu 8. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M=(x-1)(x+2)(x+3)(x+6)   

Câu 9. Biết rằng a2+b2=c2+d2=2010 và a.c+b.d=0.Tính tổng a.b+c.d                       

Câu 10. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên n sao cho -17 xn+1y6 chia hết cho   4x5yn .Vậy A có bao nhiêu phần tử.            

Câu 11. Một hình vuông  có diện tích bằng  diện tích của hình chữ nhật có các cạnh 25 cm và 9cm thì cạnh của hình vuông đó bằng?                       

Câu 12. Cho tam giác ABC có AB=18 cm;BC= 21 cm.Trên tia đối của tia AB lấy điểm M sao cho AM=6 cm.Đường thẳng qua M song song với BC cắt AC tại N. Độ dài đoạn thẳng MN bằng bao nhiêu? 

Câu 13. Nếu Nếu mỗi cạnh của hình chữ nhật giảm 10% thì diện tích của hình chữ nhật giảm bao nhiêu % ?   

Câu 14. Cho tam giác ABC có 3AB=5AC. Kẻ phân giác AD. Nếu diện tích tam giác ABD bằng

20 cm2thì diện tích  tam giác ABC bằng bao nhiêu cm2?    

Câu 15. Cho hình thang ABCD(AB//CD) có AD=4 cm; BC=6cm. Các cạnh bên kéo dài cắt nhau tại M.Nếu độ dài MA=6cm thì đoạn MB bằng bao nhiêu cm?          

1
18 tháng 4 2017

Câu 1

n.(n+1)2.(n+2)

4 điểm

Câu 2

A>B

4 điểm

Câu 3

-2;-1;0;1

4 điểm

Câu 4

a=1;b=-2;c=

4 điểm

Câu 5

Q= -1      

4 điểm

Câu 6

(x2+3x+1)2

4 điểm

Câu 7

a= 30

4 điểm

Câu 8

minM= -36

4 điểm

Câu 9

0

4 điểm

Câu 10

3

4 điểm

Câu 11

15 cm

4 điểm

Câu 12

7cm

4 điểm

Câu 13

19%

4 điểm

Câu 14

32 cm2

4 điểm

Câu 15

MB= 9cm

4 điểm

TỰ LUẬN:  (40 điểm)

Gọi vận tốc ô tô dự định đi hết quãng đường AB là x(km/h) ( x> 6)

4 điểm

Vận tốc  đi hết  nửa quãng đường đầu là x+10(km/h)

4 điểm

Vận tốc  đi hết  nửa quãng đường sau  là x-6(km/h)

4 điểm

Thời gian dự định đi hết quãng đường AB là 60: x  (giờ)

4 điểm

Thời gian thực tế đi hết  nửa quãng đường đầu là 30: (x +10) (giờ)

4 điểm

Thời gian thực tế đi hết  nửa quãng đường sau là 30: (x -6) (giờ)

4 điểm

Theo bài ra ta có phương trình: 30: (x +10)+ 30: (x -6)= 60: x 

Giải phương trình được: x=30 (TMĐK)

8 điểm

Vậy thời gian dự định đi hết quãng đường AB là: 60:30= 2 (giờ)

4 điểm

4 điểm

6 tháng 10 2015

a)HO và IM cắt nhau tại Q 
tam giác QHI và QMO có HI //OM (cùng vuông góc với BC) 
và HI=OM (=1/2AH) 
Dễ thấy 2 tam giác ấy bằng nhau (g.c.g) 
=> QH=QO và QI=QM 
Q nằm gữa H,O nên Q là trung điểm đoạn HO.Tương tự Q là trung điểm đoạn IM.Vậy Q là trung điểm của mỗi đoạn đó 
bắn tiếp câu b 
b)tam giác IDM (D=1V), Q là trung điểm cạnh huyền IM (cmt) 
=>QI=QM=QD=1/2IM 
Lại có: AI // OM (cùng vg với BC) 
và AI=OM (=1/2AH) 
Suy ra IM=OA 
Vậy: QI=QM=QD=1/2IM=1/2OA 

c)Suy ra kết quả tương tự như ở câu b 
c1- BH=2ON 
HO và KN cắt nhau ở trung điểm Q của mỗi đường 
QK=QN=QE=1/2OB 
c2- CH=2OP 
HO và RP cắt nhau ở trung điểm Q của mỗi đường 
QR=QP=QF=1/2OC 

6 tháng 10 2015

Việt hói copy

6 tháng 10 2015

n chia cho 7 dư 4 => n = 7k + 4 ( k là số tự nhiên)

n= (7k + 4)= 49k+ 56k + 16 = 7(7k+ 8k + 2) + 2 => n2 chia cho 7 dư 2

6 tháng 10 2015

16 nha Minh Triều

5 tháng 10 2015

a) - Nếu 4 góc trong tứ giác đều nhọn (nhỏ hơn 90o) => Tổng 4 góc < 4.90= 360 => Vô lí vì tổng 4 góc trong tứ giác bằng 360o

- Nếu có 3 góc nhỏ hơn 900 ; 1 góc > 90=> Tổng 3 góc  đó  < 3.90o = 270=> góc còn lại lớn hơn 360- 270= 90(thỏa mãn)

Vậy tứ giác có thể có nhiều nhất 3 góc nhọn

b) - Nếu 4 góc tứ giác đều tù => Tổng 4 góc > 4.90o = 360 => vô lí vì tổng 4 góc trong 1 tứ giác = 360o

- Nếu 3 góc tù và 1 góc nhọn

Tổng 3 góc tù > 3.90o = 270=> góc còn lại của tứ giác < 360- 270= 90o (thỏa mãn)

Vậy 1 tứ giác có thể có nhiều nhất 3 góc tù

 

 

5 tháng 10 2015

Ta có a+ b+ c3 - 3abc

=[ (a+ b)3 + c3 ] - [3ab(a+b) + 3abc]  = (a + b+ c)3 - 3(a + b).c(a + b + c) - 3ab.(a + b + c)

= (a + b+ c). [(a + b + c)2 - 3c(a + b) - 3ab]

= (a + b+ c).(a+ b+ c2 + 2ab + 2bc + 2ca - 3ac - 3bc - 3ab)

= (a + b + c)(a+ b+ c2 - ab - bc - ca)

=> \(\frac{a^3+b^3+c^3-3abc}{a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc}=a+b+c=2009\)

Vậy.......