Nhìn thấy trong trường có hành vi đánh nhau B liền chạy đi xem nhưnh không báo cho nhà trường. Em hãy nhận xét hành vi của B? Học sinh nên làm gì khi thấy bạo lực học đường?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhân tố tạo nên chiến thắng trông các cuộc kháng chiến chông quân Mông - Nguyên đó là: lòng yêu nước, sự đoàn kết toàn dân, trên dưới một lòng cùng tham gia đánh giặc, cùng với sự chỉ huy tài ba của người lãnh đạo…
- Nhân tố đó được kế thừa và phát huy như thế nào trong thời bình:
+ Dù trong thời bình, nhưng chúng ta vẫn phải đoàn kết, trên dưới một lòng cùng nhau phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.
+ Đảng và Nhà nước đưa ra những chính sách phù hợp để phát triển đất nước, nhân dân ấm no, hạnh phúc
TK:
- Bài học kinh nghiệm từ khởi nghĩa Lam Sơn đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay:
+ Phát huy tinh thần đoàn kết, lòng yêu nước của toàn dân.
+ Trọng dụng nhân tài.
+ Đề ra đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với tình hình thực tiễn.
+ Đề cao lòng nhân đạo, thiện chí hòa bình.
Bạn tham khảo nè:
Dạ, chúng ta có thể áp dụng kiến thức về cảm ứng vào giải thích một số hiện tượng trong thực tế, bao gồm trong lĩnh vực học tập, chăn nuôi và trồng trọt trong môn sinh học.
1. **Hiện tượng quan sát tại sông nước trong mùa mưa và mùa khô**: Trong mùa mưa, nước sông thường dồi dào do mưa lớn, khiến nước lên cao và tràn ra ngoài bờ. Đây có thể được giải thích bằng hiện tượng cảm ứng: sự gia tăng lượng nước mưa tạo ra một tín hiệu cảm ứng trong hệ thống sông ngòi, khiến cho cảm biến nước nhận diện sự tăng lên của mực nước và kích hoạt quá trình tràn trên bờ.
2. **Phản ứng của cây trồng đối với môi trường xung quanh**: Cây trồng có thể phản ứng với các yếu tố môi trường như ánh sáng, nhiệt độ, và độ ẩm thông qua các cơ chế cảm ứng. Ví dụ, cây cỏ có thể mọc nhanh hơn và phát triển nhiều lá hơn khi nhận được ánh sáng mặt trời đủ lượng và nước đầy đủ.
3. **Động vật đáp ứng với yếu tố môi trường**: Các loài động vật cũng có thể phản ứng với sự thay đổi của môi trường bằng các cơ chế cảm ứng. Ví dụ, các loài động vật như cá có thể điều chỉnh tốc độ trao đổi chất của họ dựa trên nhiệt độ của nước, giúp duy trì sự sống trong điều kiện môi
#hoctot!
Gọi a (máy), b (máy), c (máy) lần lượt là số máy cày của đội thứ nhất, đội thứ hai, đội thứ ba \(\left(a,b,c\in Z^+\right)\)
Do năng suất của các máy cày như nhau và cùng cày ba cánh đồng có cùng diện tích nên số máy cày và số ngày hoàn thành là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
\(\Rightarrow2a=4b=6c\Rightarrow\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}\)
Do tổng số máy cày của ba đội là 33 máy nên:
\(a+b+c=33\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{6+3+2}=\dfrac{33}{11}=3\)
\(\dfrac{a}{6}=11\Rightarrow a=3.6=18\) (nhận)
\(\dfrac{b}{3}=11\Rightarrow b=3.3=9\) (nhận)
\(\dfrac{c}{2}=11\Rightarrow c=3.2=6\) (nhận)
Vậy số máy cày của đội thứ nhất, đội thứ hai, đội thứ ba lần lượt là 18 máy, 9 máy, 6 máy
Gọi số máy cày của đội thứ nhất là a, đội thứ hai là b, đội thứ ba là c (với a;b;c nguyên dương)
Do số máy cày của mỗi đội sẽ tỉ lệ nghịch với số ngày cày xong cánh đồng nên ta có:
\(2a=4b=6c\) \(\Leftrightarrow\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}\)
Do tổng số máy cày của 3 đội là 33 máy nên:
\(a+b+c=33\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{6+3+2}=\dfrac{33}{11}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3.6=18\\b=3.3=9\\c=3.2=6\end{matrix}\right.\)
m(\(x\)) = 8 + 4\(x\)
m(\(x\)) = 0 ⇔ 8 + 4\(x\) = 0
4\(x\) = - 8
\(x\) = - 8 : 4
\(x\) = - 2
Vậy nghiệm của đa thức m(\(x\)) là \(x\) = - 2
Cho M(x) = 0
\(\Rightarrow8+4x=0\)
\(4x=-8\)
\(x=-8:2\)
\(x=-2\)
Vậy \(x=-2\) là nghiệm của đa thức M(x)
Olm chào em, Olm xin hướng dẫn em giải bài này chi tiết như sau:
Giải:
a; Ta có: AB = AK (gt) ⇒ CA là trung tuyến của tam giác BCK
AC \(\perp\) BK \(\equiv\) A (gt) ⇒ CA là đường cao của tam giác BCK
⇒ \(\Delta\) BCK cân tại C vì một tam giác đường trung tuyến cũng là đường cao thì tam giác đó là tam giác cân.
b; \(\widehat{IBC}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{ABC}\) (gt)
\(\widehat{ICB}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{ACB}\) (gt)
⇒ \(\widehat{IBC}\) + \(\widehat{ICB}\) = \(\dfrac{1}{2}\)\(\widehat{ABC}\) + \(\dfrac{1}{2}\)\(\widehat{ACB}\) = \(\dfrac{1}{2}\)(\(\widehat{ABC}\) + \(\widehat{ACB}\)) = \(\dfrac{1}{2}\).900 = 450
\(\widehat{BIC}\) = 1800 - 450 = 1350
c; Vì D \(\in\) BI mà BI là tia phân giác của góc CBK nên D cách đều cạnh BK và BC của tam giác BKC (mọi điểm nằm trên tia phân giác của góc đều cách đều hai cạnh góc đó)
Vì D \(\in\) AC mà AC là tia phân giác của góc BCK nên D cách đều hai cạnh BC và KC của tam giác BCK (mọi điểm nằm trên tia phân giác của góc đều cách đều hai cạnh của góc đó)
Vậy D cách đều câc cạnh của tam giác BCK.
Gọi x (áo), y (áo), z (áo) lần lượt là số áo may được của Tùng, Bình và Bách (x, y, z ∈ ℕ*)
Do mỗi giờ số áo may được của Tùng, Bình, Bách lần lượt là 3 áo, 40 áo, 5 áo nên:
x/3 = y/4 = z/5
Do tổng số áo may được của ba bạn là 96 áo nên:
x + y + z = 96
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/3 = y/4 = z/5 = (x + y + z)/(3 + 4 + 5) = 96/12 = 8
x/3 = 8 ⇒ x = 8.3 = 24 (nhận)
y/4 = 8 ⇒ y = 8.4 = 32 (nhận)
z/5 = 8 ⇒ z = 8.5 = 40 (nhận)
Vậy số áo may được của Tùng, Bình và Bách lần lượt là 24 áo, 32 áo, 40 áo
Gọi số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là a(bạn),b(bạn),c(bạn)
(ĐK: \(a,b,c\in Z^+\))
Số học sinh ba lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với 7;8;9
=>\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{9}\)
Số học sinh lớp 7C nhiều hơn lớp 7A là 10 bạn nên c-a=10
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{c-a}{9-7}=\dfrac{10}{2}=5\)
=>\(a=5\cdot7=35;b=8\cdot5=40;c=9\cdot5=45\)
Vậy: số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là 35(bạn),40(bạn),45(bạn)
em thấy hành động của B là vô cảm theo đó em sẽ bảo nhà trường và cô giáo thầy giáo
Hành vi của B thực hiện không đúng trách nhiệm trong việc phòng chống bạo lực học đường, thể hiện thái độ thờ ơ, vô cảm trước khó khăn của người khác.
Là học sinh khi nhìn thấy bạo lực học đường em cần:
- Can ngăn nếu có đủ khả năng
- gọi người lớn tới can ngăn nếu cảm thấy mình không đủ khả năng.
- chia sẻ, hỏi han, động viên người bị hại.
- tố cáo người gây ra hành vi bạo lực học đường