tả bài văn cảnh đẹp nơi các bạn sống
giúp mình tả với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình học Ngữ văn lớp 3 nè
Đề phải là 1 số dân tộc thôi thì chỉ cần kể 3 dân tộc, ví như:Mèo, thái, Mường,..
Mình học rồi mình biết
Thôi, mình cho bạn bảng thống kê luôn
Dân số các dân tộc Việt Nam hiện nay[sửa | sửa mã nguồn]Bài chi tiết: Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dânTheo số liệu điều tra dân số và nhà ở năm 2019, tổng số dân của Việt Nam vào thời điểm 0h ngày 01/4/2019 là 96.208.984 người, trong đó dân số nam là 47.881.061 người (chiếm 49,8%) và dân số nữ là 48.327.923 người (chiếm 50,2%). Với kết quả này, Việt Nam là quốc gia đông dân thứ 15 trên thế giới.[4]
Tổng số | Thành thị | Nông thôn | ||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Chung | Nam | Nữ | Chung | Nam | Nữ | Chung | Nam | Nữ |
96.208.984 | 47.881.061 | 48.327.923 | 33.122.548 | 16.268.095 | 16.854.453 | 63.086.436 | 31.612.966 | 31.473.470 |
100% | 49.77% | 50.23% | 34.43% | 16.91% | 17.52% | 65.57% | 32.86% | 32.71 % |
54 dân tộc sống trên đất Việt Nam chia theo ngôn ngữ thì có 8 nhóm [note 1]. Dân tộc đông nhất là dân tộc Kinh, chiếm 86,2% dân số. Các dân tộc thiểu số đông dân nhất: Tày, Thái (Chữ Thái Đen: ꪼꪕ), Mường, Khmer, Hoa, Nùng, H'Mông, Dao, Người Jrai (Gia Rai), Ê Đê, Ba Na, Chăm, Sán Dìu, Ra Glai... Đa số các dân tộc này sống ở miền núi và vùng sâu vùng xa ở miền Bắc, Tây Nguyên, miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long. Cuối cùng là các dân tộc Brâu, Ơ đu và Rơ Măm chỉ có trên 300 người.
Số liệu dân số theo Kết quả toàn bộ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2019.[4]
Số liệu 2014, 2016 để tham khảo, không có chi tiết cho các dân tộc.
Nhóm | Dân tộc | Dân số | Tên gọi khác |
---|---|---|---|
Việt Nam | Tổng | 97.580.000 | Thống kê dân số tháng 12, 2020 |
1. Nhóm Việt - Mường (ngữ hệ Nam Á) (Vie) [5] | Kinh | 82.085.826 | Việt |
Chứt | 7.513 | Xá La Vàng, Chà Củi, Tắc Củi, Mày, Sách, Mã Liềng, Rục | |
Mường | 1.452.095 | Mol, Mual | |
Thổ | 91.430 | Kẹo, Mọn, Họ, Cuối, Đan Lai, Ly Hà, Tày Poọng | |
2. Nhóm Tày - Thái (Tai–Kadai) | Bố Y | 3.232 | (Bouyei) Chủng Chá, Trung Gia, Pầu Y, Pủ Dí |
Giáy | 67.858 | (Bouyei) Nhắng, Giắng, Sa Nhân, Pấu Thỉn, Chủng Chá, Pu Năm | |
Lào | 17.532 | Lào Bốc, Lào Nọi | |
Lự | 6.757 | Lừ, Duôn, Nhuồn | |
Nùng | 1.083.298 | ||
Sán Chay | 201.398 | Mán, Cao Lan - Sán Chỉ, Hờn Bạn, Hờn Chùng, Sơn Tử | |
Tày | 1.845.492 | Thổ | |
Thái | 1.820.950 | Táy, các nhóm: Thái Trắng, Thái Đen, Thái Đỏ | |
3. Nhóm Kadai (Kra) | Cờ Lao | 4.003 | (Gelao) |
La Chí | 15.126 | (Lachi) Thổ Đen, Cù Tê, Xá, La Ti, Mán Chí | |
La Ha | 10.157 | Xá Khao, Xá Cha, Xá La Nga | |
Pu Péo | 903 | (Qabiao, Pubiao) Ka Bẻo, Pen Ti Lô Lô, La Quả, Mán | |
4. Nhóm Môn – Khmer (ngữ hệ Nam Á) | Ba Na | 286.910 | (Bahnar) Bơ Nâm, Roh, Kon Kde, Ala Công, Kpang Công, Rơ Ngao |
Brâu | 525 | Brao | |
Bru - Vân Kiều | 94.598 | (Bru) Bru, Vân Kiều, Ma Coong, Khùa, Trì | |
Chơ Ro | 29.520 | Châu Ro, Dơ Ro | |
Co | 40.442 | (Cor) Trầu, Cùa, Col | |
Cơ Ho | 200.800 | (Koho) | |
Cơ Tu | 74.173 | (Katu) Ca Tu, Ca Tang, Cao, Hạ | |
Giẻ Triêng | 63.322 | Giang Rẫy, Brila, Cà Tang, Doãn | |
Hrê | 149.460 | (H're) Chăm Rê, Thạch Bích | |
Kháng | 16.180 | Xá Khao, Xá Đón, Xá Tú Lăng | |
Khmer | 1.319.652 | Khmer | |
Khơ Mú | 90.612 | (Khmu) Xá Cẩu, Pu Thênh, Tày Hạy, Việt Cang, Khá Klậu, Tênh | |
Mạ | 50.322 | ||
Mảng | 4.650 | Mảng Ư, Xá Lá Vàng, Niễng O, Xa Mãng, Xá Cang Lai | |
M’Nông | 127.334 | (Mnong) | |
Ơ Đu | 428 | Tày Hạt | |
Rơ Măm | 639 | ||
Tà Ôi | 52.356 | (Ta Oi, Tahoy) Tôi Ôi, Ta Hoi, Ta Ôih, Tà Uất, A tuất, Pa Cô | |
Xinh Mun | 29.503 | Puộc, Pụa, Xá. | |
Xơ Đăng | 212.277 | (Sedang) Kmrâng, H'Đang, Con Lan, Brila, Ca Dong, Tơ-dra | |
X’Tiêng | 100.752 | (Stieng) Xa Điêng, Tà Mun | |
5. Nhóm H'Mông - Dao (Hmong–Mien) | Dao | 891.151 | (Yao) Mán, Động, Trại, Dìu, Miến, Kiêm, Kìm Mùn |
H’Mông | 1.393.547 | (Hmong) Mông, Mèo, Mẹo, Mán, Miêu Tộc | |
Pà Thẻn | 8.248 | Pà Hưng, Mán Pa Teng, Tống | |
6. Nhóm Nam Đảo (Malayo-Polynesia) | Chăm | 178.948 | Chiêm Thành, Chăm Pa, Hời, Chàm |
Chu Ru | 23.242 | Chơ Ru, Kru | |
Ê Đê | 398.671 | (Rhade) Ra đê | |
Gia Rai | 513.930 | (Jarai) | |
Ra Glai | 146.613 | (Roglai) Ra Glay, O Rang, Glai, Rô Glai, Radlai | |
7. Nhóm Hán (Sini) | Hoa | 749.466 | (Overseas Chinese) Tiều, Hán |
Ngái | 1.649 | (Hakka Chinese) Sán Ngái | |
Sán Dìu | 183.004 | Trại, Trại Đát, Sán Rợ, Mán quần cộc, Mán váy xẻ | |
8. Nhóm Tạng-Miến (Tibet-Burma) | Cống | 2.729 | (Phunoi) |
Hà Nhì | 25.539 | (Hani) U Ní, Xá U Ní, Hà Nhì Già | |
La Hủ | 12.113 | (Lahu) | |
Lô Lô | 4.827 | (Yi) Mùn Di, Ô Man, Lu Lọc Màn, Di, Qua La, La La, Ma Di | |
Phù Lá | 12.471 | Phú Lá (Xá Phó) | |
Si La | 909 | Cú Đề Xừ[6][7] | |
Người nước ngoài | 3.553 | ||
Không xác định | 349 |
Một số dân tộc có thể có một hoặc nhiều tên gọi, trong số đó có thể trùng nhau:
Đây là những dân tộc được nhắc đến trong hoạt động xã hội, tuy nhiên lại không được nêu trong danh sách 54 dân tộc tại Việt Nam.
Người Pa Kô[sửa | sửa mã nguồn]Người Pa Kô là tên một cộng đồng thiểu số có vùng cư trú truyền thống là Trung Việt Nam và Nam Lào. Theo nghĩa trong tiếng Tà Ôi thì "Pa" là phía, "Kô" là núi, tức là người bên núi [8]. Tại Việt Nam người Pa Kô chủ yếu sống ở các huyện Hướng Hóa, Đakrông tỉnh Quảng Trị, và A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế [9]. Theo Ethnologue[10] tiếng Pa Kô là một ngôn ngữ riêng biệt tuy cũng có quan hệ gần với người Tà Ôi, và tại Lào thì người Pa Kô và Tà Ôi là hai dân tộc riêng biệt [11].
Tuy nhiên cộng đồng Pa Kô chưa được coi là một dân tộc riêng mà đang được xếp vào dân tộc Tà Ôi trong Danh mục các dân tộc Việt Nam.
Người Nguồn[sửa | sửa mã nguồn]Người Nguồn là tên gọi cộng đồng người gồm 35 ngàn nhân khẩu, sống ở huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam. Hiện vẫn còn chưa có sự thống nhất về việc người Nguồn có phải là một sắc tộc riêng hay không. Tại Hội thảo khoa học xác định dân tộc Nguồn tổ chức ngày 19 tháng 10 năm 2004 tại Đồng Hới, Quảng Bình, có ý kiến đề nghị xếp người Nguồn vào dân tộc Mường, Thổ hoặc Chứt, và cũng có ý kiến tách người Nguồn thành một dân tộc thiểu số riêng.[12]. Tiếng Nguồn hiện được Glottolog xếp là một ngôn ngữ riêng [13].
Người Arem[sửa | sửa mã nguồn]Người Arem là tộc người hiện có 42 hộ với 183 người, sống ở vùng vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, hiện được xếp là người Chứt. Năm 1992 họ được bộ đội biên phòng phát hiện trong các hang đá và đưa về sống với cộng đồng, hiện ở xã Tân Trạch, Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình [14]. Họ nói tiếng Arem nhưng cũng nói được tiếng của những tộc láng giềng: gặp người Khùa họ nói tiếng Khùa, gặp người Ma Coong họ dùng tiếng Ma Coong để giao tiếp [15].
Người Đan Lai[sửa | sửa mã nguồn]Người Đan Lai có dân số khoảng hơn 3000 người, sống chủ yếu ở vùng núi tại các bản Co Phạt, Khe Khặng, xã Môn Sơn huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An.
Người Đan Lai được coi là có nguồn gốc từ người Kinh, trước đây ở làng Đan Nhiệm bỏ lên núi sống do các xung đột trong xã hội. Hiện tại họ được xếp vào dân tộc Thổ.
Người Tà Mun[sửa | sửa mã nguồn]Người Tà Mun là cộng đồng cỡ 3.000 người, với gần 2.000 người sống ở Tây Ninh và trên 1.000 người ở Bình Phước. Sở VH-TT-DL tỉnh Tây Ninh đã chủ trì một đề tài khoa học là "Nghiên cứu, xác định thành phần dân tộc của người Tà Mun tại Tây Ninh", trong đó đã xác định là khoảng những năm 1945 - 1954 nhóm người Tà Mun trú ngụ ở sóc 5, xã Tân Hiệp, huyện Bình Long (nay là huyện Hớn Quản, Bình Phước) đã di cư đến Tây Ninh. Người Tà Mun theo chế độ mẫu hệ. Theo người già thuật lại thì giấy chứng nhận sắc tộc trước kia hiện còn giữ lại, đã công nhận "sắc dân Tà Mun" là "đồng bào Thượng miền Nam". Sau năm 1975, trong CMND của người Tà Mun vẫn được ghi là dân tộc Tà Mun. Đến khi lập danh mục thành phần dân tộc VN thì người Tà Mun không còn vị thế riêng mà xếp vào nhóm dân tộc "được coi là có quan hệ gần gũi về văn hóa, ngôn ngữ trên địa bàn là người Xtiêng và Khmer". Tuy nhiên bà con người Tà Mun luôn khẳng định mình là người Tà Mun và không liên quan gì tới người Xtiêng, Khmer, hay Chơ Ro [16][17][18].
Người Thủy[sửa | sửa mã nguồn]Người Thủy là dân tộc sinh sống chủ yếu tại tỉnh Quý Châu, Trung Quốc, và được công nhận là một trong 56 dân tộc tại CHND Trung Hoa. Người Thủy nói tiếng Thủy, là một ngôn ngữ thuộc Ngữ hệ Tai-Kadai. Tại Việt Nam có 26 hộ với 104 khẩu người Thủy sống tại xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang, tuy nhiên họ không được công nhận chính thức là một dân tộc thiểu số.[19]
Những năm trước đây các giấy tờ cá nhân như Chứng minh nhân dân đã ghi mục "Dân tộc" là "Thủy" (bản CMND năm 2006). Tuy nhiên "bắt đầu từ năm 2016 công an tỉnh Tuyên Quang dừng cấp chứng minh nhân dân cho tộc người Thủy" và việc này gây rắc rối cho hoạt động của họ.[20]
Người Xạ Phang[sửa | sửa mã nguồn]Người Xạ Phang hay Thượng Phương là một cộng đồng dân tộc có dân số hơn 2.000 người, di trú từ Trung Quốc vào đầu thập niên 60 thế kỷ 20. Họ có cùng nguồn gốc với dân tộc Hoa và sử dụng tiếng Hoa là ngôn ngữ chính, tuy nhiên trang phục, tập tục có nét giống với người H'Mông và người Lô Lô. Họ sinh sống rải rác ở các xã, huyện biên giới Nậm Pồ, Mường Chà, Mường Nhé, Tủa Chùa của tỉnh Điện Biên.[21][22]
Người Pú Nả[sửa | sửa mã nguồn]Người Pú Nả còn có tên gọi khác như Củi Chu, Pố Y, Sa Quý Châu... sinh sống ở xã San Thàng, thị xã Lai Châu.
Người Pú Nả hiện được xếp vào dân tộc Giáy, và có văn hóa giống người Giáy ở Lào Cai nhưng nói tiếng Pú Nả mà người Giáy không nghe được. Họ có nguồn gốc từ tỉnh Quý Châu (Trung Quốc) di cư về Việt Nam cách đây từ 150 - 200 năm.[23]
Người Ngái[sửa | sửa mã nguồn]Người Ngái hiện được xếp là một dân tộc sinh sống tại Việt Nam, tuy nhiên các dân tộc được xếp vào người Ngái tồn tại rất nhiều khác biệt về nguồn gốc, ngôn ngữ.
Tiếng nói của người Ngái là tiếng Ngái, một ngôn ngữ thuộc ngữ hệ H'Mông-Miền, tuy nhiên nhiều cộng đồng có nguồn gốc từ người Khách Gia, người Nùng, người Hoa (như người Hoa Nùng tại Đồng Nai) cũng được xếp vào nhóm dân tộc Ngái.
Người Đản[sửa | sửa mã nguồn]Ngoài ra còn có thiểu số người Đản Gia là một dân tộc sống trên sông nước tại miền Nam Trung Quốc, tại Việt Nam họ cũng được xếp vào dân tộc Ngái. [1]
Người En[sửa | sửa mã nguồn]Người En nói tiếng Nùng Vẻn hay còn gọi là tiếng En gồm 200 người sinh sống tại xóm Cả Tiểng xã Nội Thôn, huyện Hà Quảng, Cao Bằng. Năm 1998, tiếng Nùng Vẻn được các nhà nghiên cứu đã xác định tiếng En là một ngôn ngữ thuộc nhóm Bố Ương, không phải nhóm Tày-Nùng.
Người Mơ Piu[sửa | sửa mã nguồn]Tiếng Mơ Piu là một ngôn ngữ H'mông chưa được phân loại được nói ở làng Nậm Tu Thượng, xã Nậm Xé, mạn tây huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai. Nó được ghi nhận lần đầu tiên vào năm 2009 bởi một nhóm các nhà ngôn ngữ học Pháp, tiếng Mơ Piu rất khác biệt so với các ngôn ngữ H'Mông lân cận ở Việt Nam.
Người Thu Lao, Pa Dí[sửa | sửa mã nguồn]Người Thu Lao và người Pa Dí sinh sống ở huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai, hiện được xếp vào dân tộc Tày. Người Thu Lao nói tiếng Thu Lao thuộc ngữ chi Tráng Đại và có bản sắc văn hóa riêng. Cư dân Thu lao đặt chân đến mảnh đất Lào Cai từ thế kỷ 17 – 18. Nơi đầu tiên họ cư trú là xã Tả Gia Khâu, huyện Mường Khương. Sau đó, do thiếu nguồn nước và đất canh tác, họ chuyển dần sang địa phận xã Thảo Chư Phìn và Bản Mộ huyện Si Ma Cai và xã Mường Khương, xã Thanh Bình của huyện Mường Khương và định cư cho đến ngày nay. Người Pa Dí sinh sống chủ yếu ở Mường Khương tỉnh Lào Cai với dân số khoảng 2000 người.
Phân bố lãnh thổ[sửa | sửa mã nguồn]Người Kinh là dân tộc đa số, sinh sống trên khắp các vùng lãnh thổ nhưng chủ yếu ở vùng đồng bằng, các hải đảo và tại các khu đô thị
Hầu hết các nhóm dân tộc thiểu số (trừ người Hoa, người Khmer, người Chăm) sinh sống tại các vùng trung du và miền núi. Trong đó các dân tộc thuộc nhóm Hán-Tạng (trừ người Hoa), Tai-Kadai và Hmong-Dao phân bố chủ yếu ở Miền Bắc. Nhóm Nam Đảo chỉ sinh sống ở Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ. Riêng nhóm Nam Á phân bố trải dài trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam.
Các nhóm dân tộc thiểu số khác không có các lãnh thổ riêng biệt; nhiều nhóm sống hòa trộn với nhau. Một số nhóm dân tộc này đã di cư tới miền Bắc và Bắc Trung bộ Việt Nam trong các thời gian khác nhau: người Thái đến Việt Nam trong khoảng từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIII; người Hà Nhì, Lô Lô đến vào thế kỷ X; người Dao vào thế kỷ XI; các dân tộc H'Mông, Cao Lan, Sán Chỉ, và Giáy di cư đến Việt Nam từ khoảng 300 năm trước.
Hiện nay do hệ quả của các làn sóng di cư mới, nhiều người Kinh đã lên sinh sống tại các tỉnh miền núi, trong đó các tỉnh Tây Nguyên đã có đa số dân cư là người Kinh. Nhiều dân tộc thiểu số sinh sống tại các tỉnh phía Bắc như Tày, Nùng, Mường, Hmông... cũng di cư với số lượng lớn vào các tỉnh Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Nam Trung Bộ
Chế độ gia đình[sửa | sửa mã nguồn]Ngoài ngôn ngữ và văn hóa, các dân tộc ở Việt Nam còn được phân loại dựa trên mô hình gia đình. Có 3 nhóm chế độ gia đình chính ở Việt Nam là
Trong cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam:[26]
Hiện nay nhiều nét của chế độ Không phân biệt tử hệ cũng dần phổ biến ở người Kinh và một số dân tộc thiểu số khác do hệ quả của các phong trào tuyên truyền và vận động đòi quyền Bình đẳng giới. Các quy định của pháp luật về thừa kế cũng được biên soạn trên cơ sở không phân biệt giới tính giữa các con.
Biến động[sửa | sửa mã nguồn]Do quá trình di cư và đồng hóa diễn ra liên tục trong lịch sử, hầu hết các dân tộc Việt Nam đều không thuần chủng. Trong một công trình nghiên cứu kết quả phân tích DNA trên nhiễm sắc thể Y của nam giới thuộc 2 nhóm dân tộc Kinh Việt Nam và Chăm cho thấy [27].
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Các dân tộc tại Việt Nam. |
Tiêu đề chuẩn |
|
---|
ẩn
| ||
---|---|---|
Nam Á |
| |
Tai-Kadai |
| |
H'Mông–Dao |
| |
Hán-Tạng |
| |
Nam Đảo |
|
54 dân tộc sống trên đất Việt Nam chia theo ngôn ngữ thì có 8 nhóm. Dân tộc đông nhất là dân tộc Kinh, chiếm 86,2% dân số. Các dân tộc thiểu số đông dân nhất: Tày, Thái (Chữ Thái Đen: ꪼꪕ), Mường, Khmer, Hoa, Nùng, H'Mông, Dao, Người Jrai (Gia Rai), Ê Đê, Ba Na, Chăm, Sán Dìu, Ra Glai...
Kinh | 82.085.826 | Việt | |
Chứt | 7.513 | Xá La Vàng, Chà Củi, Tắc Củi, Mày, Sách, Mã Liềng, Rục | |
Mường | 1.452.095 | Mol, Mual | |
Thổ | 91.430 | Kẹo, Mọn, Họ, Cuối, Đan Lai, Ly Hà, Tày Poọng | |
2. Nhóm Tày - Thái (Tai–Kadai) | Bố Y | 3.232 | (Bouyei) Chủng Chá, Trung Gia, Pầu Y, Pủ Dí |
Giáy | 67.858 | (Bouyei) Nhắng, Giắng, Sa Nhân, Pấu Thỉn, Chủng Chá, Pu Năm | |
Lào | 17.532 | Lào Bốc, Lào Nọi | |
Lự | 6.757 | Lừ, Duôn, Nhuồn | |
Nùng | 1.083.298 | ||
Sán Chay | 201.398 | Mán, Cao Lan - Sán Chỉ, Hờn Bạn, Hờn Chùng, Sơn Tử | |
Tày | 1.845.492 | Thổ | |
Thái | 1.820.950 | Táy, các nhóm: Thái Trắng, Thái Đen, Thái Đỏ | |
3. Nhóm Kadai (Kra) | Cờ Lao | 4.003 | (Gelao) |
La Chí | 15.126 | (Lachi) Thổ Đen, Cù Tê, Xá, La Ti, Mán Chí | |
La Ha | 10.157 | Xá Khao, Xá Cha, Xá La Nga | |
Pu Péo | 903 | (Qabiao, Pubiao) Ka Bẻo, Pen Ti Lô Lô, La Quả, Mán | |
4. Nhóm Môn – Khmer (ngữ hệ Nam Á) | Ba Na | 286.910 | (Bahnar) Bơ Nâm, Roh, Kon Kde, Ala Công, Kpang Công, Rơ Ngao |
Brâu | 525 | Brao | |
Bru - Vân Kiều | 94.598 | (Bru) Bru, Vân Kiều, Ma Coong, Khùa, Trì | |
Chơ Ro | 29.520 | Châu Ro, Dơ Ro | |
Co | 40.442 | (Cor) Trầu, Cùa, Col | |
Cơ Ho | 200.800 | (Koho) | |
Cơ Tu | 74.173 | (Katu) Ca Tu, Ca Tang, Cao, Hạ | |
Giẻ Triêng | 63.322 | Giang Rẫy, Brila, Cà Tang, Doãn | |
Hrê | 149.460 | (H're) Chăm Rê, Thạch Bích | |
Kháng | 16.180 | Xá Khao, Xá Đón, Xá Tú Lăng | |
Khmer | 1.319.652 | Khmer | |
Khơ Mú | 90.612 | (Khmu) Xá Cẩu, Pu Thênh, Tày Hạy, Việt Cang, Khá Klậu, Tênh | |
Mạ | 50.322 | ||
Mảng | 4.650 | Mảng Ư, Xá Lá Vàng, Niễng O, Xa Mãng, Xá Cang Lai | |
M’Nông | 127.334 | (Mnong) | |
Ơ Đu | 428 | Tày Hạt | |
Rơ Măm | 639 | ||
Tà Ôi | 52.356 | (Ta Oi, Tahoy) Tôi Ôi, Ta Hoi, Ta Ôih, Tà Uất, A tuất, Pa Cô | |
Xinh Mun | 29.503 | Puộc, Pụa, Xá. | |
Xơ Đăng | 212.277 | (Sedang) Kmrâng, H'Đang, Con Lan, Brila, Ca Dong, Tơ-dra | |
X’Tiêng | 100.752 | (Stieng) Xa Điêng, Tà Mun | |
5. Nhóm H'Mông - Dao (Hmong–Mien) | Dao | 891.151 | (Yao) Mán, Động, Trại, Dìu, Miến, Kiêm, Kìm Mùn |
H’Mông | 1.393.547 | (Hmong) Mông, Mèo, Mẹo, Mán, Miêu Tộc | |
Pà Thẻn | 8.248 | Pà Hưng, Mán Pa Teng, Tống | |
6. Nhóm Nam Đảo (Malayo-Polynesia) | Chăm | 178.948 | Chiêm Thành, Chăm Pa, Hời, Chàm |
Chu Ru | 23.242 | Chơ Ru, Kru | |
Ê Đê | 398.671 | (Rhade) Ra đê | |
Gia Rai | 513.930 | (Jarai) | |
Ra Glai | 146.613 | (Roglai) Ra Glay, O Rang, Glai, Rô Glai, Radlai | |
7. Nhóm Hán (Sini) | Hoa | 749.466 | (Overseas Chinese) Tiều, Hán |
Ngái | 1.649 | (Hakka Chinese) Sán Ngái | |
Sán Dìu | 183.004 | Trại, Trại Đát, Sán Rợ, Mán quần cộc, Mán váy xẻ | |
8. Nhóm Tạng-Miến (Tibet-Burma) | Cống | 2.729 | (Phunoi) |
Hà Nhì | 25.539 | (Hani) U Ní, Xá U Ní, Hà Nhì Già | |
La Hủ | 12.113 | (Lahu) | |
Lô Lô | 4.827 | (Yi) Mùn Di, Ô Man, Lu Lọc Màn, Di, Qua La, La La, Ma Di | |
Phù Lá | 12.471 | Phú Lá (Xá Phó) | |
Si La |
Con nghé nhà em thường thường được gọi với cái tên thật dễ thương đó chính là nghé hoa. Con nghé này nhà em mới được 3 tháng tuổi mà thôi. Và em cũng rất yêu quý con nghé hoa dễ thương này.
Con nghé thật thú vị mới đẻ ra mà nó đã có thể đi đứng rồi rồi. Quan sát kỹ cn nghé em như thấy được nghé có bộ lông vàng vàng và cũng mượt lắm. Con nghé con có cái mõm bằng nắm tay đứa bé lên ba vậy. Thế rồi có cả hai cái lỗ mũi đen đen, tròn xinh xinh và thực là đáng yêu. Thế rồi em ấn tượng với hai cái tai như hai chiếc lá bạch đàn nó dường như cứ khum khum lúc nào cũng vểnh lên để nghe ngóng điều gì đó. Cái đuôi cong của chú cứ như nhún nhảy mãi không thông. Rồi khi nhìn xuống chiếc bụng như đói ăn của chú như được phủ bằng lớp lông mỏng vàng nhạt rất dễ thương. Cái bụng nghé thon thon như chưa được ăn gì. Và em thấy được bốn cái chân rất xinh, và chiếc chân nào cũng dài thẳng tắp xuống vậy.
Vì còn nhỏ tuổi nên mới được gọi là nghé, chú có một đôi sừng như hai cái núm điện nhú lên vây. Con nghé con dường như lúc nào nó cũng quẩn bên mình trâu mẹ. Đặc biệt hơn mà chú nghé con lại chạy ra trước đầu trâu mẹ như ăn tranh mẹ vài ngọn cỏ non, rồi cũng lại thật nhanh chóng như rúc rúc đầu nhay vú mẹ.
Con nghé con cứ thật là nhởn nhơ hồn nhiên, nó dường như rất ngây thơ hiền lành khác nào một em bé dễ thương hay dỗi vậy. Và nó cứ bên cạnh trâu mẹ chốc chốc trâu mẹ lại liếm lông nghé con, như vuốt ve che chở cho nghé con. Khi trâu mẹ mà như vuốt vuốt như chải chuốt trìu mến đứa con thơ yêu quý. Em quan sát thấy được có những lúc nghé con cong đuôi nhảy cẫng lên để có thể cho mình như đi về cuối bãi xa ngắm bóng mình trong nắng chiều vàng soi xuống dòng nước thật là trong xanh của con mương nhỏ. Trâu mẹ gọi nghé con, nghé con cứ “nghé ọ” như đáp lại lời mẹ vậy.
Em cũng rất yêu thích chú nghé con vì nó thật hiền lành và dễ thương biết bao nhiêu.
Loài hổ vốn luôn được mệnh danh là chúa sơn lâm của núi rừng. Sự ranh mãnh của chúng cũng khiến cho con người như chúng ta phải khiếp sợ và nể phục một phần. Em chưa bao giờ được nhìn chú hổ ngoài đời thực bao giờ cho đến khi lên lớp 4 nhà trường tổ chức cho học sinh đi thăm quan ở một vườn thú cách thị trấn khoảng 45km.
Chuyến thăm quan lần này em sẽ đi vào sáng sớm và trở về vào đầu giờ chiều, khi đến vườn thú chúng em được các cô dặn dò kĩ lưỡng là phải đi theo lớp, không được tự ý tách nhau ra đi chơi mà không có người đi cùng. Chúng em liền đồng ý vâng lời và được các cô cùng một số bác phụ huynh dẫn đi vào bên trong.
Cảm giác lần đầu tiên khi được nhìn chú hổ tận mắt, cảm giác của sung sướng vô cùng, cuối cùng sau bao nhiêu ngày tháng chỉ được nhìn chú hổ trên màn hình tivi thì nay cũng đã có thể nhìn chú ở ngoài đời thực. Chú nằm im trong không gian của mình, đôi mắt lim dim nhắm lại. Thân hình của chú to lắm, khiến lũ trẻ như chúng tôi có chút run sợ và im lặng quan sát, không dám cười đùa làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của chú.
Khi nhìn thấy chú hổ, điều em ấn tượng đầu tiên chúng là những sọc vằn trên mình, nó trông thật nổi bật. Bốn chân của chú cũng có văn, móng vuốt thật sắc nhọn khiến tôi cùng đám bạn phấn khích hơn bao giờ hết. Chúng tôi thủ thỉ truyền tai nhau về những gì mà mình quan sát được, phát hiện ra. Điều đặc biệt tôi cảm thấy chú trông quen thuộc đó là gương mặt, gương mặt của chú giống với em mèo ở nhà của tôi, tuy nhiên nó lại ở một phiên bản to hơn.
Chú có đôi tai hình tam giác thật nổi bật, lúc nào cũng vểnh lên như để quan sát vạn vật xung quanh đang chuyển biến. Đôi mắt gườm gườm trông thật uy phong và có chút gì đó hung dữ cùng chiếc mũi ướt rất thính. Những chiếc râu ria mép rất dài và nó trắng như cước vật. Khi chú tỉnh dậy, ngáp một cái thật to để lộ ra hàm răng sắc nhọn khiến cho lũ trẻ chúng tôi một phen khiếp sợ.
Ngắm nhìn chú hổ một lúc rồi chúng tôi được yêu cầu di chuyển sang những vườn thú khác để tham quan tiếp nhưng ấn tượng lớn nhất của tôi về chuyến tham quan đó vẫn là chú hổ đạo mạo và kiêu hãnh, hổ chỉ cần nằm im thôi cũng có thể trở nên nổi bật ở trong vườn thú này.
Quả thực xứng danh với cái tên chúa sơn lâm.
và tui sinh năm con Hổ
năm nay là năm con Hổ đấy ae
Quê hương em là một vùng quê rất thanh bình. Mỗi khi hè về, em lại được về thăm quê. Thời tiết mùa hè nóng bức, nhưng ở quê lại rất dễ chịu. Chúng em thường rủ nhau ra con đê đầu làng chơi thả diều. Những cơn gió mát mẻ đã xua đi cái oi bức. Lúc này, ông mặt trời giống như một quả cầu lửa khổng lồ trên nền trời đỏ rực, rồi dần dần biến mất sau lũy tre xanh. Cánh đồng lúa mênh mông thơm ngào ngạt. Em yêu biết bao quê hương yêu dấu của mình.
Tham khảo
Em sinh ra và lớn lên tại Hà Nội, một thành phố tuyệt đẹp. Hà Nội nổi tiếng với những khu phố cổ, những món ăn ngon. Thời tiết ở Hà Nội có bốn mùa rõ rệt: Mùa xuân, hạ, thu, đông. Khi mùa thu đến, thời tiết mát mẻ và hơi se lạnh. Còn mùa đông, có những hôm trời rét đậm. Đó là những nét đặc trưng nổi bật về thời tiết khiến Hà Nội không thể nhầm lẫn với thành phố khác. Ở Hà Nội có mội ngôi chùa có kiến trúc độc đáo, đó là chùa Một Cột. Ngoài ra , cũng có rất nhiều khách sạn thiết kế rất đẹp và lâu đời nằm tại Hà Nội. Những năm gần đây, em còn thấy rất nhiều tòa nhà cao tầng, trung tâm thương mại mới được xây dựng khiến Hà Nội trông hiện đại hơn nhưng vẫn không làm mất đi vẻ đẹp cổ kính trước đây của Hà Nội. Em đặc biệt thích Hà Nội bởi vì có rất nhiều của hàng sách thiếu nhi bán đủ các loại truyện. Có một lần em đi mua truyện, sau đó em vội đi việc khác ngay nên em để quên số truyện đó tại cửa hàng. Tuy nhiên, ngày hôm sau em quay lại thì người bán hàng vẫn cất số truyện đó rất cẩn thận và vui vẻ trả lại em đó là kỷ niệm không bao giờ quên và đó nói nên tính cách của người Hà Nội: văn minh, lịch sự và trung thực. Em rất yêu Hà Nội.
Hôm nay , nhân ngày chủ nhật , khu phố phát động phong trào “ làm sạch đường phố ” .Mới sáng sớm nhà nào nhà ấy đã a trước cổng nhà mình để làm vệ sinh . Em và mẹ được ông tổ trưởng tổ dân phố phân công một đoạn đường , em quét rất cẩn thận , moi từng cọng rác ở hai bên đường . Quét đến đâu em thu gom rác lại rồi lấy mo hót rác đổ vào sọt . Chả mấy chốc con đường đã trở nên sạch sẽ. Ông tổ trưởng đi kiểm tra lại một lần . Ông dừng trước cửanhà em và khen em ngoan , chăm chỉ lao động . Em rất vui vì đã làm được việc tốt.
mình giỏi văn nhưng mình lười tả lém . bẹn thông cảm mình dới nha
nhà mình có con bò ăn hết hoa của mẹ mình rồi