K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2023

A       = 2\(x^2\)y + \(xy\) - 3\(xy\)

Thay \(x\) = -2; y = 4 vào biểu thức A ta có: 

A      =  2\(\times\) (-2)2 \(\times\) 4 + (-2) \(\times\) 4 - 3 \(\times\) (-2) \(\times\) 4

A     = 2 \(\times\) 4 \(\times\) 4 - 8 + 6 \(\times\) 4

A     = 8 \(\times\) 4 - 8 + 24

A     =  32 - 8 + 24

A    =  24 + 24

A    =    48

14 tháng 4 2023

B = (2\(x^2\) + \(x\) - 1) - ( \(x^2+5x-1\) )

Thay \(x\) = - 2 vào biểu thức B ta có:

B = { 2\(\times\)(-2)2 + (-2) - 1} - { (-2)2 +5\(\times\)(-2) - 1}

B = { 2 \(\times\) 4  - 3} - { 4 - 10 - 1}

B = { 8 - 3} - { 4 - 11}

B = 5 - (-7)

B = 5 + 7

B = 12

14 tháng 4 2023

a, Xét tam giác ABM va Tam giác ACM :

có MB=MC (AM là trung tuyên của tam giác cân ABC)

Có AM chung

AC=AB (Tam giác ABC là tam giác cân tại A)

=>Tam giác ABM= Tam giác ACM

b:

có MK//AB => góc KMC= góc ABC  (2 góc đồng vị)

mà góc ACB=góc ABC (2 góc dáy của tam giác ABC cân tại A)

=>góc KMC= góc KCM (cùng bằng góc ABC) 

có AM là trung tuyến của tam giác cân ABC tại A => Am đồng thười là đg cao=> AM vuông góc vs  BC tại M=> góc AMK+góc KMC =90 dộ

Có AM là đk cao của tam giác ABC tại M (CMT)

=>  MAC+ MCA= 90 độ (có AM là đk cao); AMK+KMC=90 độ

mà góc KCM= góc KMC (CMT)

===> góc KAM= góc KMA  (cùng phụ vs góc KMC 1 góc 90 dộ)

===> Tam giác KAM cân tại K ( điều phải chúng minh)

c;

Có AB vuông góc vs BD tại B =>góc ABD= 90*

Tương tự có Góc ACD=90*

mà góc ABC= góc ACB (CMT)

=> góc CBD= góc BCD

==> Tam giác BCD cân tại D

mà M là trung điểm của BC (giả thiết)

=> md cũng là đk cao của Tam giác cân BCD

=> góc ADM thằng hàng (định ly: có duy nhất 1 đg thằng đi qua 1 điểm và vuông góc vs đg thẳng tại điểm đó)

15 tháng 4 2023

a,

 \(A\left(x\right)=2x-1\\ A\left(x\right)=2x-1=0\\ \text{ }2x-1=0\\ \text{ }2x=0+1\\ \text{ }2x=1\\ \text{ }x=1:2\\ \text{ }x=0,5\)

Vậy \(x=0,5\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)

\(A\left(x\right)=2x+5\\ A\left(x\right)=2x+5=0\\ \text{ }2x+5=0\\ \text{ }2x=0-5\\ \text{ }2x=-5\\ \text{ }x=-5:2\\ \text{ }x=-2,5\)

Vậy \(x=-2,5\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)

\(A\left(x\right)=2x-6\\ A\left(x\right)=2x-6=0\\ 2x-6=0\\ 2x=0+6\\ 2x=6\\ x=6:2\\ x=3\)

Vậy \(x=3\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)

\(A\left(x\right)=3x-1\\ A\left(x\right)=3x-1=0\\ \text{ }3x-1=0\\ \text{ }3x=0+1\\ \text{ }3x=1\\ \text{ }x=1:3\\ \text{ }x=\dfrac{1}{3}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{3}\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)

\(A\left(x\right)=3x+1\\ A\left(x\right)=3x+1=0\\ \text{ }3x+1=0\\ \text{ }3x=0-1\\ \text{ }3x=-1\\ \text{ }x=-1:3\\ \text{ }x=\dfrac{-1}{3}\)

Vậy \(x=\dfrac{-1}{3}\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)

\(A\left(x\right)=3x+6\\ A\left(x\right)=3x+6=0\\ \text{ }3x+6=0\\ \text{ }3x=0-6\\ \text{ }3x=-6\\ \text{ }x=-6:3\\ \text{ }x=-2\)

Vậy \(x=-2\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)

\(A\left(x\right)=3x+5\\ A\left(x\right)=3x+5=0\\ \text{ }3x+5=0\\ \text{ }3x=0-5\\ \text{ }3x=-5\\ \text{ }x=-5:3\\ \text{ }x=\dfrac{-5}{3}\)

Vậy \(x=\dfrac{-5}{3}\) là nghiệm của đa thức \(A\left(x\right)\)

13 tháng 4 2023

x/0,3 = 7,5/x

=>x^2 = 2,25

=>x^2 = (1,5)^2 hoặc x = (-1,5)^2

=>x = 1,5         hoặc x = -1,5

13 tháng 4 2023

x/0.3=7.5/x

=>x^2=7.5*0.3

=>x^2=2.25

=>x=+-1.5

13 tháng 4 2023

ghi đầy đủ hơn đi bạn

13 tháng 4 2023

à mình quên, 3.x2+5.x=0

 

13 tháng 4 2023

`A(x)+B(x)=(5x^4 -4x^2 +x-2)+(x^4 +3x^2 -4x)`

`=5x^4 -4x^2 +x-2+x^4 +3x^2 -4x`

`=5x^4 +x^4 -4x^2 +3x^2 +x-4x-2`

`=6x^4 -x^2 -3x-2`