K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2016

\(a-b+c=0\Rightarrow a=b-c;b=a+c;c=b-a\)

\(\Rightarrow a^2=b^2-2bc+c^2;b^2=a^2+2ac+c^2;c^2=b^2-2ab+a^2\)

\(\text{Suy ra: }\frac{ab}{a^2+b^2-c^2}+\frac{bc}{b^2+c^2-a^2}+\frac{ac}{a^2+c^2-b^2}\)

\(=\frac{ab}{-2bc+2b^2}+\frac{bc}{2ac+2c^2}+\frac{ac}{-2ab+2a^2}\)

\(=\frac{a}{2.\left(b-c\right)}+\frac{b}{2.\left(a+c\right)}+\frac{c}{-2.\left(b-a\right)}\)

\(=\frac{a}{2a}+\frac{b}{2b}+\frac{c}{-2c}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)

3 tháng 1 2016

  • MINARIRO LAMARY
3 tháng 1 2016

n2 - 3n + 4 chia hết cho n + 4

n + 4 chia hết cho n + 4

n(n + 4) chia hết cho n + 4

n2 + 4n chia hết cho n + 4

Mà n2 - 3n + 4 chia hết cho n + 4

< = > [(n2 +4n) - (n2 - 3n + 4)] chia hết cho n + 4

(n2 + 4n - n2 + 3n - 4) chia hết cho n + 4

7n - 4 chia hết cho n + 4

n + 4 chia hết cho n  + 4

< = > 7(n + 4) chia hết cho n +4

7n + 28 chia hết cho n + 4

Mà 7n - 4 chia hết cho n + 4

< = > [(7n + 28) - (7n - 4) ] chia hết cho n + 4

(7n + 28 - 7n  + 4) chia hết cho n + 4

32 chia hết cho n + 4

n + 4 thuộc U(32) = {-32 ; -16 ; -8 ; -4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 8 ;16 ; 32}

n + 4 = -32 => n = -36

n + 4 = -16 => n = -20

n + 4 = -8 => n = -12

n + 4 =-4 => n  = -8

n + 4 = -2 => n = -6

n + 4 = -1 => n = -5

n + 4 = 1 => n = -3

n + 4 = 2 => n = -2

n + 4 = 4 => n = 0

n + 4 = 8 => n = 4

n + 4 = 16 => n = 12

n + 4 = 32 => n = 28

Vậy n thuộc {-36 ; -20 ; -12 ; -8;  -6 ; -5 ; -3 ; -2 ; 0 ; 4 ; 12 ; 28}

2 tháng 5 2016

dai du

2 tháng 1 2016

hình vẽ??

câu b mk ko bít làm

1 tháng 1 2016

 a. Dễ thấy AEM F là hình chữ nhật => AE = FM 

Dễ thấy tg DFM vuông cân tại F => FM = DF 

=> AE = DF => tg vuông ADE = tg vuông DCF ( AE = DF; AD = DC) => DE = CF 

tg vuông ADE = tg vuông DCF => ^ADE = ^DCF => DE vuông góc CF (1) ( vì đã có AD vuông góc DC) 

b) Tương tự câu a) dễ thấy AF = BE => tg vuông ABF = tg vuông BCE => ^ABF = ^BCE => BF vuông góc CE ( vì đã có AB vuông góc BC) (2) 

Gọi H là giao điểm của BF và DE 

Từ (1) ở câu a) và (2) => H là trực tâm của tg CEF 

Mặt khác gọi N là giao điểm của BC và MF. dễ thấy CN = DF = AE: MN = EM = A F => tg vuông AEF = tg vuông CMN => ^AEF = ^MCN => CM vuông góc EF ( vì đã có CN vuông góc AE) => CM là đường cao thuộc đỉnh C của tg CE F => CM phải đi qua trực tâm H => 3 đường thẳng DE;BF,CM đồng quy tại H 

c) Dễ thấy AE + EM = AE + EB = AB = không đổi 

(AE - EM)^2 >=0 <=> AE^2 + EM^2 >= 2AE.EM <=> (AE + EM)^2 >=4AE.EM <=> [(AE + EM)/2]^2 >= AE.EM <=> AB^2/4 >=S(AEM F) 

Vậy S(AEM F ) max khi AE = EM => M trùng tâm O của hình vuông ABCD

1 tháng 1 2016

Tìm x, y thuộc Z sao cho:

x(y+2)=-8

xy - 2x- 2y=0

27 tháng 12 2015

Thiếu đề , tick en nha !!!

27 tháng 12 2015

(3x + 1) * (x - 1) = 0  

Do đó, khi mỗi yếu tố được thiết lập để không ...  

x -1 = 0  và  3x + 1 = 0  

Rễ chỉ đơn giản là trở thành 1 và - 1 / 3

****

27 tháng 12 2015

Chtt

27 tháng 12 2015

tham khảo ở câu hỏi tương tự nha

27 tháng 12 2015

có thể câu hỏi tương tự có dạng này

2 tháng 5 2016

hoi j the

26 tháng 12 2015

câu hỏi tương tự (nó có hay ko cx mặc kệ tùy tin thì tin ko thì thôi)

25 tháng 12 2015

a(b-c)^2+b(a-c)^2+c(a-b)^2- a^3 -b^3 -c^3 +4abc 
=a[(b-c)^2-a^2)]+ b[(a-c)^2-b^2)]+c[(a-b)^2-c^2)]+4abc 
=a[(b-c)^2-a^2)]+ b[(a+c)^2-b^2)]+c[(a-b)^2-c^2)] 
=a(b-c-a)(b-c+a)+b(a+c-b)(a+b+c)+c(a+c... 
=[-a(b-c+a)+b(a+b+c)+c(a-b-c)](a+c-b) 
em cu tiếp tục phân tích cái vế trong ngoặc vuông đuọc (a+b-c)(b+c-a) la d'c em nha 
dap so la :(a+c-b)(a+b-c)(b+c-a) 

           tick nha !!!

25 tháng 12 2015

pá đạo quá lớp 7 làm bài lớp 8 ak

20 tháng 12 2015

hình như toàn chép bài nhau thì phải

20 tháng 12 2015

Gọi n là số cạnh của đa giác. 
Ta có : 

- Số đường chéo của đa giác là : n(n−3)2 

Cái này dễ chứng minh thôi bn! 

Từ mỗi đỉnh của hình n giác lồi ta vẽ được n - 1 đoạn thẳng nối đỉnh đó với n - 1 đỉnh còn lại, trong đó có 2 đoạn thẳng trùng với 2 cạnh của đa giác. Vậy qua mỗi đỉnh của hình n giác lồi vẽ được n - 3 đường chéo, hình n giác có n đỉnh nên vẽ được n(n - 3) đường chéo, trong đó mỗi đường chéo được tính 2 lần nên thực chất chỉ có n(n−3)2 đường chéo. 

- Tổng số đo các góc trong đa giác : 180o.(n−2) 

Còn số cạnh của đa giác thì tự đếm ra, nếu đề bài cho 1 số gt bắt tìm số cạnh thì dựa vào công thức tính đường chéo hay công thức tính số đo 1 góc đa giác đều (180o.(n−2)n.

Số đường chéo xuất phát từ mỗi đỉnh của đa giác n cạnh là n - 3.

__________________