Thực hiện phép tính a!(-365)+75+365 b;(-52).76+(-52).24 c;[15+(2022°.27-2^3)]:(-17)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và 400 < x < 600)
Do khi xếp hàng 15; 18; 20 đều vừa đủ nên x ∈ BC(15; 18; 20)
Ta có:
15 = 3.5
18 = 2.3²
20 = 2².5
⇒ BCNN(15; 18; 20) = 2².3².5 = 180
⇒ x ∈ BC(15; 18; 20) = B(180) = {0; 180; 360; 540; 720; ...}
Mà 400 < x < 600 nên x = 540
Vậy số học sinh cần tìm là 540 học sinh
a, Diện tích hình thang cân là
[ 4+(4.3)].5:2=40(cm2)
b, Chu vi hình thang cân là
[4+(4.3)]+(5.2)=26(cm)
Cạnh NP của hình bình hành MNPQ là
(26:2)-4=9(cm)
Đáp số: a,40cm2
b,9cm
215 + 43 - 15 - 23
= (215 - 15) + (43 - 23)
= 200 + 20
= 220
2022 - (122 + 2022) + (122 - 325)
= 2022 - 122 - 2022 + 122 - 325
= (2022 - 2022) - (122 - 122) - 325
= 0 - 0 - 325
= - 325
12.(-137) + 12.136
= 12.( -137 + 136)
= 12.(-1)
= - 12
-4; 0; 9; -13
Các số trên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:
-13; -4; 0;9
A: 24 > 0 (nguyên dương)
B: - 6 < 0 (nguyên âm)
C : 0 là số nguyên
D 2 < - 1 (sai)
Số nguyên âm là -6
Chọn B: -6
A; -1 > 0 (Sai)
B; - 2 > - 1 (sai)
C; -2 < -1 (Đúng)
D: 2 < -1 (Sai)
Vậy chọn C; - 2 < - 1
Câu 1: B
Câu 2: A
Câu 3: C
Câu 4: B
Câu 5: D
Câu 6: B
Câu 7: A
Câu 8: A
Câu 9: C
Câu 10: D
Câu 11: D
Câu 12: B
Câu 13: B
(3n - 1) ⋮ (2n - 1)
⇒ 2(3n - 1) ⋮ (2n - 1)
⇒ (6n - 2) ⋮ (2n - 1)
⇒ (6n - 3 + 1) ⋮ (2n - 1)
⇒ [3(2n - 1) + 1] ⋮ (2n - 1)
⇒ 1 ⋮ (2n - 1)
⇒ 2n - 1 ∈ Ư(1) = {-1; 1}
⇒ 2n ∈ {0; 2}
⇒ n ∈ {0; 1}
3n - 1 ⋮ 2n - 1
2(3n-1) ⋮ 2n-1
3(2n-1)+1⋮ (2n-1)
1 ⋮ (2n-1)
(2n- 1 ) \(\in\) \(\)Ư(1) = \(\left\{-1;1\right\}\)
2n-1 | -1 | 1 |
n | 0 | 1 |
Theo bảng trên ta có
n ϵ { 0:1}
a) (-365) + 75 + 365
= (-365 + 365) + 75
= 0 + 75
= 75
b) (-52).76 + (-52).24
= -52.(76 + 24)
= -52.100
= -5200
c) [15 + (2022⁰.37 - 2³] : (-17)
= [15 + (1.37 - 8)] : (-17)
= (15 + 19) : (-17)
= 34 : (-17)
= -2