Khử hoàn toàn 24 gam đồng (II) oxit bằng khí hiđro. Hãy: a. Tính số gam đồng kim loại thu được; b. Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng. Khử hoàn toàn 24 gam đồng (II) oxit bằng khí hiđro. Hãy: a. Tính số gam đồng kim loại thu được; b. Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng. Phân loại câu hỏiLớp 8 Cơ bản
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
b)
Gọi số mol MgO, CuO là a, b (mol)
=> 40a + 80b = 16 (1)
nHCl = 0,2.3 = 0,6 (mol)
Theo PTHH: \(n_{HCl}=2a+2b=0,6\left(mol\right)\) (2)
(1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MgO}=\dfrac{0,2.40}{16}.100\%=50\%\\\%m_{CuO}=\dfrac{0,1.80}{16}.100\%=50\%\end{matrix}\right.\)
c)
Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{CuCl_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\\C_{M\left(CuCl_2\right)}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\end{matrix}\right.\)
d)
PTHH: \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)
0,1--->0,1
=> VCO = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

Ta có: \(\%Fe=\dfrac{56}{56+35,5x}.100\%=34,46\%\) => x = 3
CTHH: FexCl3I
Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.1 = 3.I
=> x = III
Vậy Fe có hóa trị III

Gọi CTHH của X là CxOy
Ta có: \(\dfrac{m_C}{m_O}=\dfrac{3}{8}\)
=> \(\dfrac{12x}{16y}=\dfrac{3}{8}\)
=> x : y = 1 : 2
CTHH X là CO2

- \(PTK_{CH_4}=12.1+1.4=16\left(đvC\right)\)
- \(PTK_{H_2O}=1.2+16.1=18\left(đvC\right)\)
Xét \(\dfrac{PTK_{H_2O}}{PTK_{CH_4}}=\dfrac{18}{16}=1,125\)
=> Phân tử H2O nặng hơn phân tử CH4 1,125 lần

A l P O 4 , phân tử khối bằng : 27 + 31 + 4 X 16 = 122 (đvC).

a) CTHH: XO2
=> A là hợp chất do tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học
b) \(PTK_{XO_2}=NTK_X+32=2.32=64\left(đvC\right)\)
=> NTKX = 32 (đvC)
=> X là S (Lưu huỳnh)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2p_X+n_X=13\\p_X\le n_X\le1,5p_X\end{matrix}\right.\)
=> \(\dfrac{26}{7}\le p_X\le\dfrac{13}{3}\)
=> pX = 4
a) \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
0,3--->0,3----->0,3
=> mCu = 0,3.64 = 19,2 (g)
b) VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
Ta có phương trình hóa học :
\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
Ta có :
\(n_{Cu}=n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)
b) \(n_{H_2}=n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2\left(\text{Đ}KTC\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)