Câu tục ngữ : “ Chia ngọt sẻ bùi” Nói về truyền thống hiếu học đúng hay sai?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đọc cho bớt mệt đi
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Biểu hiện yêu thương con người là:
- Cậu học sinh dắt bà cụ qua đường
- Cậu học sinh đẩy xe giúp người bạn tật quyền
- Các bạn học sinh trao quà cho người nghèo
...
Chúc bạn hok tốt
Mik cug muốn đc tick ( ko biết bây giờ còn kịp ko? )
Biểu hiện của yêu thương con người:
- quan tâm, giúp đỡ, thông cảm và sẻ chia, biết tha thứ, hi sinh,...
vd: +quyên góp dân nghèo
+giúp đỡ người bị tật nguyền
+giúp đỡ người ăn xin
....
Mik mong bạn cũng tick cho mik ( mà đc tick thì có tác dụng j vậy? )
Trả lời giúp mik nhé, mik rất muốn biết
Hoài Thương là người bạn thân nhất của em. Thương là một cô bạn tốt bụng, dễ mến. Chúng em là bạn cùng lớp của nhau. Nhờ có Thương, em đã thay đổi rất nhiều. Em vốn là một cô bé ham chơi, thường xuyên khiến mẹ phải nhắc nhở. Một lần nọ, em sang nhà Hoài Thương chơi, em đã nhìn thấy bạn đang nấu cơm, quét nhà giúp mẹ. Lúc đó, em cảm thấy rất ngạc nhiên, rồi sau đó là ngưỡng mộ. Khi em hỏi, Thương nói rằng công việc của mẹ rất bận rộn. Nên bạn muốn giúp đỡ bố mẹ. Bây giờ, em mới biết không chỉ học giỏi, Thương còn rất ngoan ngoãn, hiểu chuyện. Nghĩ vậy, em cảm thấy xấu hổ. Bấy lâu nay, em chỉ ham chơi mà không thấy được sự vất vả của bố mẹ. Hôm đó khi về nhà, em đã đề nghị được giúp mẹ rửa bát, quét nhà. Em cảm nhận được sự ngạc nhiên trong đôi mắt của mẹ. Nhưng em tin rằng mẹ đã cảm thấy rất vui.
TL:
– Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức, pháp luật phổ thông, cơ bản, phù hợp với lứa tuổi và giá trị, ý nghĩa của các chuẩn mực hành vi đó.
–Có kiến thức cơ bản để nhận thức, quản lí, tự bảo vệ bản thân và thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống.
– Nhận biết được mục đích, nội dung, phương thức giao tiếp và hợp tác trong việc đáp ứng các nhu cầu của bản thân và giải quyết các vấn đề học tập, sinh hoạt hằng ngày.
– Nhận biết được sự cần thiết phải tiết kiệm tiền; nguyên tắc quản lí tiền; cách lập kế hoạch chi tiêu và tiêu dùng thông minh.– Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện; tự thực hiện được các công việc, nhiệm vụ của bản thân trong học tập và sinh hoạt hằng ngày.
– Thực hiện được việc quản lí và chi tiêu tiền hợp lí theo kế hoạch đã đề ra.
– Xác định được lí tưởng sống của bản thân; lập được mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện, kế hoạch chi tiêu cá nhân phù hợp theo hướng dẫn.
– Xác định được hướng phát triển phù hợp của bản thân sau trung học cơ sở với sự tư vấn của thầy giáo, cô giáo và người thân
– Hiểu được một số kiến thức phổ thông, cơ bản về đạo đức, kĩ năng sống, kinh tế, pháp luật. – Nhận biết được một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề của đời sống xã hội liên quan đến đạo đức, pháp luật, kĩ năng sống và kinh tế phù hợp với lứa tuổi. – Bước đầu biết cách thu thập, xử lí thông tin để tìm hiểu một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật, kinh tế phù hợp với lứa tuổi.
–Lựa chọn, đề xuất được cách giải quyết và tham gia giải quyết được các vấn đề thường gặp hoặc một số vấn đề về đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật, kinh tế phù hợp với lứa tuổi trong những tình huống mới của cá nhân, gia đình, cộng đồng.
– Hình thành, duy trì được mối quan hệ hoà hợp với những người xung quanh và thích ứng được với xã hội biến đổi.
– Nêu được tình huống có vấn đề; hình thành được ý tưởng mới trong học tập và cuộc sống; có khả năng tham gia thảo luận, tranh luận về một số vấn đề đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật, kinh tế phù hợp với lứa tuổi phù hợp với lứa tuổi.
– Biết lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp; đề xuất được phương án tổ chức, chủ động hoàn thành nhiệm vụ được giao; khiêm tốn học hỏi và giúp đỡ các thành viên khác cùng hoàn thành nhiệm vụ của nhóm trong hợp tác giải quyết các vấn đề học tập, lao động và hoạt động cộng đồng.
HT
@Kawasumi Rin
TL:
– Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức, pháp luật phổ thông, cơ bản, phù hợp với lứa tuổi và giá trị, ý nghĩa của các chuẩn mực hành vi đó.
–Có kiến thức cơ bản để nhận thức, quản lí, tự bảo vệ bản thân và thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống.
– Nhận biết được mục đích, nội dung, phương thức giao tiếp và hợp tác trong việc đáp ứng các nhu cầu của bản thân và giải quyết các vấn đề học tập, sinh hoạt hằng ngày.
– Nhận biết được sự cần thiết phải tiết kiệm tiền; nguyên tắc quản lí tiền; cách lập kế hoạch chi tiêu và tiêu dùng thông minh.– Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện; tự thực hiện được các công việc, nhiệm vụ của bản thân trong học tập và sinh hoạt hằng ngày.
– Thực hiện được việc quản lí và chi tiêu tiền hợp lí theo kế hoạch đã đề ra.
– Xác định được lí tưởng sống của bản thân; lập được mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện, kế hoạch chi tiêu cá nhân phù hợp theo hướng dẫn.
– Xác định được hướng phát triển phù hợp của bản thân sau trung học cơ sở với sự tư vấn của thầy giáo, cô giáo và người thân
– Hiểu được một số kiến thức phổ thông, cơ bản về đạo đức, kĩ năng sống, kinh tế, pháp luật. – Nhận biết được một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề của đời sống xã hội liên quan đến đạo đức, pháp luật, kĩ năng sống và kinh tế phù hợp với lứa tuổi. – Bước đầu biết cách thu thập, xử lí thông tin để tìm hiểu một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật, kinh tế phù hợp với lứa tuổi.
–Lựa chọn, đề xuất được cách giải quyết và tham gia giải quyết được các vấn đề thường gặp hoặc một số vấn đề về đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật, kinh tế phù hợp với lứa tuổi trong những tình huống mới của cá nhân, gia đình, cộng đồng.
– Hình thành, duy trì được mối quan hệ hoà hợp với những người xung quanh và thích ứng được với xã hội biến đổi.
– Nêu được tình huống có vấn đề; hình thành được ý tưởng mới trong học tập và cuộc sống; có khả năng tham gia thảo luận, tranh luận về một số vấn đề đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật, kinh tế phù hợp với lứa tuổi phù hợp với lứa tuổi.
– Biết lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp; đề xuất được phương án tổ chức, chủ động hoàn thành nhiệm vụ được giao; khiêm tốn học hỏi và giúp đỡ các thành viên khác cùng hoàn thành nhiệm vụ của nhóm trong hợp tác giải quyết các vấn đề học tập, lao động và hoạt động cộng đồng.
HT
@Kawasumi Rin
Cũng như bao truyền thống khác, tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Lòng yêu nước là yêu tất cả những gì tốt đẹp, yêu thiên nhiên muôn hình vạn trạng, yêu bầu trời trong xanh, yêu đàn chim bay lượn, yêu cả những dòng sông thân thương hay gần gũi nữa là yêu những chiếc lá mỏng manh. Nói cho cùng thì tinh thần yêu nước nó xuất phát từ ý chí, sự quyết tâm phấn đấu, xây dựng Tổ quốc, tình yêu thương và cả niềm hi vọng. Tinh thần yêu nước bao gồm cả nhiều tình yêu khác: tình yêu gia đình, quê hương, tình yêu con người. Nó được bộc lộ ở mọi lúc mọi nơi, mọi cá nhân, bất cứ nơi nào có người dân Việt Nam sống thì đó sẽ mãi là mầm mống, là chồi non của tinh thần yêu nước Việt Nam. Và đó cũng sẽ không phải là lí tưởng của mình dân tộc Việt Nam mà còn rất nhiều nước khác, lí tưởng ấy luôn đi đầu.
Nhân ái là tình yêu thương con người. Lòng nhân ái là cách con người trao yêu thương cho nhau. Lòng nhân ái thuộc đời sống tinh thần, đời sống tình cảm, ẩn chứa sâu sắc trong tâm hồn các giá trị chân - thiện - mỹ. Nhưng lòng nhân ái lại có một sức mạnh - một “sức mạnh mềm” theo cách nói tân thời của nhiều người. Sức mạnh đó đã được đúc kết như một lời “tuyên ngôn”: “Sức mạnh để chiến thắng kẻ thù, đôi khi không phải là sức mạnh của vũ khí mà là sức mạnh của tình đoàn kết, sức mạnh của lòng nhân ái, nhân văn (nhân nghĩa thắng hung tàn)”. “Sức mạnh mềm” đó còn giúp con người biết quay đầu cả khi lầm đường, lạc lối. Biết đứng dậy vượt lên lầm lỗi của chính mình trong quá khứ, biết hướng thiện để làm lại cuộc đời, có ích cho xã hội…
sai nhé bn
TL
Câu tục ngữ : “ Chia ngọt sẻ bùi” Nói về truyền thống hiếu học đúng hay sai?
Đáp án Sai
HT