K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2022

Gọi K, H, I, J lần lượt là trung điểm của ON,OQ,OM,OP

Xét 25 đường thẳng đã cho, với mỗi đường thẳng đó, có một trong hai trường hợp sau :

+) Đường thẳng cắt cạnh AB,CD. Khi đó nó đi qua K hoặc H

+) Đường thẳng cắt cạnh AD,BC. Khi đó nó đi qua I hoặc J

Vậy, có 7 đường thẳng cùng đi qua một trong 4 điểm I,J,K,H( điều phải chứng minh)

26 tháng 7 2022

Giả sử \(\Delta ABC~\Delta DEF\). Đặt \(BC=a;AC=b;AB=c;EF=d;DF=e;DE=f\) \(\left(a,b,c,d,e,f>0\right)\). Đặt \(\dfrac{a}{d}=k\left(k>0\right)\)

Bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác ABC lần lượt là \(R_1,r_1\)  với \(R_1>r_1>0\) 

Bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác DEF lần lượt là \(R_2,r_2\) với \(R_2>r_2>0\)

Theo công thức diện tích, ta có \(S_{ABC}=\dfrac{abc}{4R_1}\) và \(S_{DEF}=\dfrac{def}{4R_2}\). Do đó: \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{DEF}}=\dfrac{\dfrac{abc}{4R_1}}{\dfrac{def}{4R_2}}=\dfrac{abc.4R_2}{def.4R_1}\)

Mà \(\dfrac{a}{d}=\dfrac{b}{e}=\dfrac{c}{f}=k\) nên \(\dfrac{abc}{def}=k^3\)

Lại có \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{DEF}}=k^2\) nên ta có \(k^2=k^3.\dfrac{4R_2}{4R_1}\) hay \(\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{k}\) hay \(\dfrac{R_1}{R_2}=k\) (đpcm 1)

Mặt khác ta có \(S_{ABC}=p_1r_1\) với \(p_1=\dfrac{a+b+c}{2}\) 

và \(S_{DEF}=p_2r_2\) với \(p_2=\dfrac{d+e+f}{2}\)

Ta thấy \(\dfrac{a}{d}=\dfrac{b}{e}=\dfrac{c}{f}=\dfrac{a+b+c}{d+e+f}=k\) hay \(\dfrac{\dfrac{a+b+c}{2}}{\dfrac{d+e+f}{2}}=k\) hay \(\dfrac{p_1}{p_2}=k\)

Mà \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{DEF}}=\dfrac{p_1r_1}{p_2r_2}\) hay \(k^2=k.\dfrac{r_1}{r_2}\) hay \(\dfrac{r_1}{r_2}=k\) (đpcm 2)

Như vậy ta có đpcm

Chắc các bạn cũng biết phương pháp chứng minh bằng quy nạp toán học rồi. Phương pháp đó bao gồm: Bước 1: Kiểm tra mệnh đề đúng với \(n=1\) Bước 2: Giả sử mệnh đề đúng với \(n=k\ge1\) (giả thiết quy nạp) Bước 3: Cần chứng minh mệnh đề đúng với \(n=k+1\) Sau đây mình sẽ cho các bạn xem bài "chứng minh mọi người trên Trái Đất có cùng tuổi" và hãy tìm xem cách chứng minh này sai ở điểm nào: Nếu...
Đọc tiếp

Chắc các bạn cũng biết phương pháp chứng minh bằng quy nạp toán học rồi. Phương pháp đó bao gồm:

Bước 1: Kiểm tra mệnh đề đúng với \(n=1\)

Bước 2: Giả sử mệnh đề đúng với \(n=k\ge1\) (giả thiết quy nạp)

Bước 3: Cần chứng minh mệnh đề đúng với \(n=k+1\)

Sau đây mình sẽ cho các bạn xem bài "chứng minh mọi người trên Trái Đất có cùng tuổi" và hãy tìm xem cách chứng minh này sai ở điểm nào:

Nếu Trái Đất có \(n\) người thì rõ ràng ta cần chứng minh tất cả \(n\) người đó có cùng tuổi.

Với \(n=1\) thì hiển nhiên tất cả người trên Trái Đất có cùng tuổi.

Giả sử tất cả \(n=k\) người trên Trái Đất có cùng tuổi.

Khi đó, xét nhóm \(n=k+1\) người, gọi là \(1,2,3,...,k,k+1\). Nếu bỏ người 1 đi thì số người còn lại sẽ là \(k\) người. Theo giả thiết quy nạp, số người này sẽ có cùng độ tuổi. 

Nếu bỏ người \(k+1\) thì số người còn lại cũng chính bằng \(k\). Theo giả thiết quy nạp, số người này cũng có cùng tuổi.

Ta thấy người 1 và người \(k+1\) có cùng tuổi với nhóm người \(2,3,4,...,k\) nên nhóm người gồm \(k+1\) người có cùng tuổi.

Như vậy điều phải chứng minh đúng khi \(n=k+1\). Như vậy, ta đã chứng minh được rằng:

"Mọi người trên Trái Đất đều có cùng tuổi."

1
25 tháng 7 2022

Nếu bỏ người thứ nhất đi thì số người còn lại là k người nhưng số người thực tế bằng tuổi nhau chỉ là k-1 vì với n = k thì có  k người bằng tuổi nhau , khi bỏ đi người thứ nhất thì chỉ còn lại k-1 người bằng tuổi nhau và một người nữa , lập luận còn lại k người bằng tuổi nhau là sai 

21 tháng 7 2022

lẻ

20 tháng 7 2022

Khi \(x=7\) thì mệnh đề đã cho trở thành \("7>3"\) là một mệnh đề đúng.

Khi \(x=1\) thì mệnh đề đã cho trở thành \("1>3"\) là một mệnh đề sai.

 

19 tháng 7 2022

Hai mệnh đề trên không tương đương vì:

\(Q\Rightarrow P\) : "Nếu số n có chữ số tận cùng là 0, n là số tự nhiên thì n là một số chia hết cho 5." là một mệnh đề đúng.

Nhưng \(P\Rightarrow Q\): "Nếu số n chia hết cho 5 thì n là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0." là một mệnh đề chưa chắc chắn đúng. Ví dụ: Số 25 chia hết cho 5 nhưng không có chữ số tận cùng là 0.

Do đó ta không đảm bảo \(P\Leftrightarrow Q\)