Cho các chất sau : BaO , Mg , Al , Cu , FeO Na2CO3 , Ag , Mg(OH)2 , KOH . Chất nào tác dụng với HCl ? Viết phương trình hóa học.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo:
Trả lời:
- Tên báo cáo: Tìm hiểu về sự nảy mầm của hạt đỗ
- Tên người thực hiện: Lại Tuấn Đạt
- Mục đích: Nghiên cứu vấn đề: Kiểu nằm của hạt đỗ có ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó hay không?
- Mẫu vật, dụng cụ và phương pháp:
Mẫu vật: gồm 45 hạt đỗ có hình dạng, kích thước gần như nhau
Dụng cụ thí nghiệm: 3 khay chứa cùng lượng đất ẩm
Phương pháp:
+ Ngâm nước 45 hạt đỗ khoảng 10 giờ
+ Đặt vào mỗi khay chứa đất ẩm 15 hạt đỗ và chia thành 3 hàng: 5 hạt nằm ngang, 5 hạt nằm nghiêng, 5 hạt nằm ngửa
+ Đặt 3 khay đất ở nơi có cùng các điều kiện về nhiệt độ, ánh sáng mặt trời,…và giữ ẩm cho đất như nhau
+ Hằng ngày, theo dõi sự nảy mầm và ghi số hạt đã nảy mầm vào 1 giờ nhất định
- Kết quả và thảo luận: Số hạt nảy mầm ứng với ba kiểu nằm của hạt
- Kết luận: Kiểu nằm của hạt đỗ không ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó
- Tên báo cáo: Tìm hiểu về sự nảy mầm của hạt đỗ
- Tên người thực hiện: Trương Ngọc Linh
- Mục đích: Nghiên cứu vấn đề: Kiểu nằm của hạt đỗ có ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó hay không?
- Mẫu vật, dụng cụ và phương pháp:
Mẫu vật: gồm 45 hạt đỗ có hình dạng, kích thước gần như nhau
Dụng cụ thí nghiệm: 3 khay chứa cùng lượng đất ẩm
Phương pháp:
+ Ngâm nước 45 hạt đỗ khoảng 10 giờ
+ Đặt vào mỗi khay chứa đất ẩm 15 hạt đỗ và chia thành 3 hàng: 5 hạt nằm ngang, 5 hạt nằm nghiêng, 5 hạt nằm ngửa
+ Đặt 3 khay đất ở nơi có cùng các điều kiện về nhiệt độ, ánh sáng mặt trời,…và giữ ẩm cho đất như nhau
+ Hằng ngày, theo dõi sự nảy mầm và ghi số hạt đã nảy mầm vào 1 giờ nhất định
- Kết quả và thảo luận: Số hạt nảy mầm ứng với ba kiểu nằm của hạt
- Kết luận: Kiểu nằm của hạt đỗ không ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó
Khối lượng của \(1mol\) \(Cuo\) là:
\(m=n\times M=1\times\left(16+64\right)=80\left(g\right)\)
Vậy khối lượng của \(1mol\) \(Cuo\) là: \(80g\)
Ta có: PX + EX + NX + PY + EY + NY = 142
Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2PX + NX + 2PY + NY = 142 (1)
- Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42.
⇒ 2PX + 2PY - NX - NY = 42 ⇒ NX + NY = 2PX + 2PY - 42 (2)
Thay (2) vào (1), ta được: 4PX + 4PY = 184 (*)
- Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 12.
⇒ 2PY - 2PX = 12 (**)
Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=E_X=20\\P_Y=E_Y=26\end{matrix}\right.\)
Tra bảng tuần hoàn được X là Ca, Y là Fe.
Bạn có thể giảm số phương trình hoá học đi được không ạ.
mình xin lỗi nhưng cô mình bảo vậy
ai làm được thì giúp mình
CaO mang tính chất oxit base (tác dụng oxit axit, tác dụng dung dịch axit, tác dụng với nước tạo dung dịch base)
Còn SO2 mang tính chất oxit axit (tác dụng oxit base, tác dụng với dung dịch base, tác dụng với nước tạo dung dịch axit kém bền)
Các chất tác dụng với HCl là: BaO, Mg, Al, FeO, Na2CO3, Mg(OH)2, KOH
PTHH:
\(BaO+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
\(Mg\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow MgCl_2+2H_2O\)
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
\(BaO+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\\ Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl_2+H_2O+CO_2\\ Mg\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow MgCl_2+2H_2O\\ KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)