Cho M = 1/10*(2023^2024^2019 - 2017^2022^2017)
chứng minh M là 1 số tự nhiên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu đúng thì như vầy....
\(x.\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)
\(#NqHahh\)
Sửa đề:
\(7^{2x-6}=49\)
\(7^{2x-6}=7^2\)
\(\Rightarrow2x-6=2\)
\(2x=2+6\)
\(2x=8\)
\(x=8:2\)
\(x=4\)
\(\left(x-1\right)^2=1\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=1^2\) hoặc \(\left(x-1\right)^2=\left(-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x-1=1\) \(x-1=-1\)
\(\Leftrightarrow x=1+1\) \(x=-1+1\)
\(\Leftrightarrow x=2\) \(x=0\)
Vậy \(x=2\) hoặc \(x=0\)
(26 + x) + 124 - (124 - x)
= 26 + x + 124 - 124 + x
= 2x + 26
Với x = 2 ta có:
2.2 + 26 = 30
A = (26 + \(x\)) + 124 - (124 - \(x\))
Thay \(x\) = 2 vào A ta có:
A = (26 + 2) + 124 - (124 - 2)
A = 28 + 124 - 124 + 2
A = (28 + 2) + (124 - 124)
A = 30 + 0
A = 30
Gọi x là số phần quà nhiều nhất có thể chia (x ∈ ℕ*)
⇒ x = ƯCLN(18; 180; 36)
Ta có:
18 = 2.3²
180 = 2².3².5
36 = 2².3²
108 = 2².3³
⇒ x = ƯCLN(18; 180; 36; 108) = 2.3² = 18
Vậy số phần quà có thể chia là 18 phần. Mỗi phần có:
18 : 18 = 1 hộp bút
180 : 18 = 10 quyển vở
36 : 18 = 2 hộp bánh
108 : 18 = 6 túi kẹo
Số số hạng của A:
60 - 1 + 1 = 60 (số)
Do 60 ⋮ 3 nên ta có thể nhóm các số hạng của A thành từng nhóm mà mỗi nhóm có 3 số hạng như sau:
A = (2 + 2² + 2³) + (2⁴ + 2⁵ + 2⁶) + ... + (2⁵⁸ + 2⁵⁹ + 2⁶⁰)
= 2.(1 + 2 + 2²) + 2⁴.(1 + 2 + 2²) + ... + 2⁵⁸.(1 + 2 + 2²)
= 1.7 + 2⁴.7 + ... + 2⁵⁸.7
= 7.(1 + 2⁴ + ... + 2⁵⁸) ⋮ 7
Vậy A ⋮ 7
a) Đặt A = 2.11 + 2.13 + ... + 2.29
= 2.(11 + 13 + 15 + ... + 29)
Đặt B = 11 + 13 + 15 + ... + 29
Số số hạng của B:
(29 - 11) : 2 + 1 = 10 (số)
A = 2.(29 + 11) . 10 : 2
= 40.10
= 400
b) (2²⁰²² + 2²⁰²¹- 2²⁰²⁰) : (2²⁰¹⁹ . 2)
= 2²⁰²⁰.(2² + 2 - 1) : 2²⁰²⁰
= 4 + 2 - 1
= 5
4n-5 chia hết cho n+2
=> 4(n+2)-13 chia hết cho n+2
=> 13 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc Ư(13)={±1;±13}
=> n thuộc {-3;-1;-15;11}
4n - 5 = 4n + 8 - 13 = 4(n + 2) - 13
Để (4n - 5) ⋮ (n + 2) thì 13 ⋮ (n + 2)
⇒ n + 2 ∈ Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}
⇒ n ∈ {-15; -3; -1; 11}
con cac
Bạn nên viết lại đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề và hỗ trợ nhanh hơn nhé.