K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2022

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: tự sự

Câu 2:

-Nội dung đoạn trích: Đoạn trích kể về một ông lão nghèo khổ nhưng biết chia sẻ những thứ tốt đẹp cho người khác cùng hưởng mà không tham lam hưởng ích lợi một mình.

-Ý nghĩa của đoạn trích: Ngay cả khi phải sống cuộc sống nghèo khổ hay chịu sự bất hạnh thì con người vẫn cần biết quan tâm đến người khác, nhất là những người nghèo khổ, bất hạnh hơn mình và tình yêu thương giữa con người với con người là không phân biệt giàu nghèo, giai cấp…Được yêu thương, giúp đỡ người khác chính là niềm vui, nguồn hạnh phúc, ý nghĩa của sự sống và là cách nâng tâm hồn mình lên cao đẹp hơn.Đừng bao giờ thờ ơ, vô cảm trước nỗi khổ đau, bất hạnh của người khác, đừng vì nghèo khổ hay bất hạnh mà trở nên hẹp hòi ích kỷ, sống trái với đạo lý con người: Thương người như thể thương thân

Câu 3:

-Các câu đặc biệt có trong đoạn văn: Tuyệt thật; Thật là tuyệt

-Tác dụng của câu đặc biệt: mik ko bt nha

20 tháng 3 2022

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: tự sự

Câu 2:

-Nội dung đoạn trích: Đoạn trích kể về một ông lão nghèo khổ nhưng biết chia sẻ những thứ tốt đẹp cho người khác cùng hưởng mà không tham lam hưởng ích lợi một mình.

-Ý nghĩa của đoạn trích: Ngay cả khi phải sống cuộc sống nghèo khổ hay chịu sự bất hạnh thì con người vẫn cần biết quan tâm đến người khác, nhất là những người nghèo khổ, bất hạnh hơn mình và tình yêu thương giữa con người với con người là không phân biệt giàu nghèo, giai cấp…Được yêu thương, giúp đỡ người khác chính là niềm vui, nguồn hạnh phúc, ý nghĩa của sự sống và là cách nâng tâm hồn mình lên cao đẹp hơn.Đừng bao giờ thờ ơ, vô cảm trước nỗi khổ đau, bất hạnh của người khác, đừng vì nghèo khổ hay bất hạnh mà trở nên hẹp hòi ích kỷ, sống trái với đạo lý con người: Thương người như thể thương thân

Câu 3:

-Các câu đặc biệt có trong đoạn văn: Tuyệt thật; Thật là tuyệt

-Tác dụng của câu đặc biệt: mik ko bt nha

18 tháng 2 2020

Thân em vừa trắng, lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

- Bài thơ Bánh trôi nước có 2 nghĩa:

+ Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước đã được miêu tả như sau : bánh làm bằng bột nếp màu trắng có hình tròn, nhân bằng đường phèn. Khi luộc trong nước sôi bánh chín thì nổi lên, chưa chín thì chìm xuống.

+ Với nghĩa thứ hai, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ được thể hiện như sau :

.Hình thức : xinh đẹp

.Thân phận : chìm nổi bấp bênh

. Phẩm chất : cao quí, dù gặp cảnh ngộ nào vẫn giữ tấm lòng chung thủy, sắt son.

. Nghĩa thứ 2 làm nên giá trị bài thơ.

Trong hai nghĩa , nghĩa thứ 2 là nghĩa chính. Nghĩa trước là phương tiện để nhà thơ chuyển tải nghĩa thứ hai. Nhờ có nghĩa thứ hai mà bài thơ mới có giá trị tư tưởng.

18 tháng 2 2020

Trong thiên nhiên và xã hội, không có một sự vật, một thành quả nào mà không có nguồn gốc, không do công sức lao động tạo nên.

- Của cải vật chất các thứ do bàn tay người lao động làm ra. Đất nước giàu đẹp do cha ông gầy dựng, gìn giữ tiếp truyền. Con cái là do các bậc cha mẹ sinh thành dưỡng dục. Vì thế, nhớ nguồn là dạo lí tất yếu.

- Lòng biết ơn là tình cảm đẹp xuất phát từ lòng trân trọng công lao những người “trồng cày"phục vụ cho biết bao người “ăn trái".

18 tháng 2 2020

Câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn khơi gợi cho ta lòng biết ơn của người dân Việt, một truyền thống quý báu của ta. Câu tục ngữ chỉ được đúc kết bằng 4 từ ngữ nhưng nó mang đầy ẩn ý sâu xa. Hiểu theo nghĩa đen là ; Khi ta uống ngụm nước trong lành, ta phải nhớ đến nơi mà ta lấy nước đó, hay nhớ đến nguồn góc của nó. Hiểu theo nghĩa sau xa có nghĩa là : Khi được mọi người giúp đỡ, ta phải biết ơn, quý trọng người đó. Câu tục nữ tuy ngắn gọn, xúc tích nhưng truyền đạt được những ý nghĩa sâu sắc cho mọi người, nó giúp cho truyền thống của ta ngày càng vẻ vang hơn.

1.Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi :    Mẹ gom lại từng trái chín trong vườn    Rồi rong ruổi trên nẻo đường lặng lẽ    Ôi những trái na,hồng,ổi,thị......    Có ngọt ngào năm tháng mẹ chắt chiu.         Con nghe mùa thu vọng về những thương yêu     Giọt mồ hôi rơi trong chiều của mẹ     Nắng mong manh đậu bên thật khẽ     Đôi vai gầy nghiêng nghiêng !      Heo may thổi xao xác trong đêm   ...
Đọc tiếp

1.Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi :

    Mẹ gom lại từng trái chín trong vườn

    Rồi rong ruổi trên nẻo đường lặng lẽ

    Ôi những trái na,hồng,ổi,thị......

    Có ngọt ngào năm tháng mẹ chắt chiu.

    

     Con nghe mùa thu vọng về những thương yêu

     Giọt mồ hôi rơi trong chiều của mẹ

     Nắng mong manh đậu bên thật khẽ

     Đôi vai gầy nghiêng nghiêng !

 

     Heo may thổi xao xác trong đêm

     Không gian lặng im.......

     Con chẳng thể chợp mắt

     Mẹ trở mình trong tiếng ho thao thức

     Sương vô tình đậu trên mắt rưng rưng!

   (Trích Mùa thu và mẹ - Lương Đình Khoa)

Câu 1:Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên?

Câu2:Dấu chấm lưmgr trong câu:”Ôi những trái na,hồng,ổi,thị....” có tác dụng gì?

Câu3:Phát hiện và nêu tác dụng của phép liệt kê có trong văn bản

Câu4:Bài thơ trên đã thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với mẹ?

2.Từ ngữ liệu trên hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về tấm lòng người mẹ

0