Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P=|x+2023|-|2025-x|
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(N=\dfrac{1}{|x-2|+3}\)
Do : \(|x-2|\ge0\) nên để N có GTLN
\(\Leftrightarrow|x-2|+3\) có GTNN
mà : \(|x-2|+3\ge3\)
\(\Rightarrow GTLN\left(N\right)=\dfrac{1}{3}\)
Dấu bằng xảy ra khi x bằng 2.
Đáp án:a) Xét 2 tam giác ABD và ACD có:
góc BAD = góc CAD( AD là tia phân giác của tg ABC)
AB= AC( tg ABC cân tại A)
góc ABC= góc ACB( tg ABC cân tại A)
=> tg ABD = ACD(gcg)
b) xét ABM và CGM
=> 2 tg bằng nhau theo TH (cgc)
=> AP=CG
c)Ta có : MG = MP (1)
Ta lại có: PAM = GCM(cmt)
mà GCM = GAM ( tg AGC cân tại G do tính chất đường trung tuyến)
=> AM là tia phân giác của tg GAP(2)
(1),(2)=> AM vừa là đường trung tuyến vừa là tia phân giác của tg PAG
Hay tg PAG là tg cân
Hình bạn tự vẽ nha
\(a,N\left(x\right)=x^2+3x^4-2x-x^2+2x^3=3x^4+2x^3+\left(x^2-x^2\right)-2x\\ =3x^4+2x^3-2x\\ P\left(x\right)=-8+5x-6x^3-4x+6=-6x^3+\left(5x-4x\right)+\left(-8+6\right)\\ =-6x^3+x-2\)
Bậc của N(x) là 4
Bậc của P(x) là 3
\(b,P\left(x\right)+N\left(x\right)=3x^4+2x^3-2x-6x^3+x-2\\ =3x^4+\left(2x^3-6x^3\right)+\left(-2x+x\right)-2\\ =3x^4-4x^3-x-2\)
\(c,B\left(x\right)=-2x^2\left(x^3-2x+5x^2-1\right)\\ =\left(-2x^2\right).x^3+\left(-2x^2\right).\left(-2x\right)+\left(-2x^2\right).5x^2+\left(-2x^2\right).\left(-1\right)\\ =-2x^5+4x^3-10x^4+2x^2\\ =-2x^5-10x^4+4x^3+2x^2\)
Tự kẻ hình nha
a) - Vì tam giác MNP cân tại M (gt)
=> MN = MP (định nghĩa)
góc MNP = góc MPN (dấu hiệu)
- Vì NH vuông góc với MP (gt)
=> tam giác NHP vuông tại H
- Vì PK vuông góc với MN (gt)
=> tam giác PKN vuông tại K
- Xét tam giác vuông NHP và tam giác vuông PKN, có:
+ Chung NP
+ góc HPN = góc KNP (cmt)
=> tam giác vuông NHP = tam giác vuông PKN (cạnh huyền - góc nhọn)
b) Vì tam giác vuông NHP = tam giác vuông PKN (cmt)
=> góc HNP = góc KPN (2 góc tương ứng)
=> tam giác ENP cân tại E (dấu hiệu)
c) - Vì tam giác ENP cân tại E (cmt)
=> EN = EP (định nghĩa)
- Xét tam giác MNE và tam giác MPE, có:
+ Chung ME
+ MN = MP (cmt)
+ EN = EP (cmt)
=> tam giác MNE = tam giác MPE (ccc)
=> góc NME = góc PME (2 góc tương ứng)
=> ME là đường phân giác góc NMP (tc)