K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2023

\(34\times x+138=1137\)

\(34\times x=1137-138\)

\(34\times x=999\)

\(x=\dfrac{999}{34}\)

Vậy: \(x=\dfrac{999}{34}\)

5 tháng 7 2023

Nửa chu vi là:

\(256:2=128\left(cm\right)\)

Chiều rộng hình chữ nhật đó là;

\(128-75=53\left(cm\right)\)

Đáp số: \(53cm\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

Ta có:

Chu vi `=` (chiều dài `+` chiều rộng) `\times 2`

`=> 256 = ( 75 +` chiều rộng) `\times 2`

`=>` Nửa chu vi hình CN đó là:

`256 \div 2 = 128 (cm)`

Chiều rộng của HCN đó là:

`128 - 75 = 53 (cm)`

Đáp số: `53 cm.`

4 tháng 7 2023

Vì số chia là số chẵn lớn nhất có một chữ số mà số chắn lớn nhất có 1 chữ số là 8

=> Số chia là 8

Sau khi giảm số chia đi 2 lần thì số chia lúc sau là

              \(8\div2=4\) 

Gọi số bị chia là x

Ta có: \(x\div4=852\) 

                \(x=852\times4\) 

                 \(x=3408\)

      Vậy số bị chia là 3408

 

Vì số chia là số chẵn lớn nhất có 1 chữ số nên số chia là 8

Nếu giảm đi số bị chia 2 lần thì số chia lúc sau là:

                     8 : 2 = 4 

Mà ta giữ nguyên số bị chia nên số bị chia lúc đầu là:

                     852 × 4 = 3408

Đáp số: 3408

Ta phân tích từng bước:

- Trong số 10 ngày mà Hương đưa ra, từ ngày 14 đến 19 hàng tháng, ngày 18 và 19 chỉ xuất hiện một lần. Nếu sinh nhật của cô ấy vào hai ngày này thì chắc chắn Lan đã đoán ra ngay đáp án => loại đáp án chứa ngày 18 và 19

- Nếu Hương nói với Tuyết tháng sinh của cô ấy là tháng 5 hoặc tháng 6 thì sinh nhật của Hương có thể là ngày 19/5 hoặc 18/6 thì Lan sẽ biết ngay đáp án. Nhưng Tuyết khẳng định Lan không biết => Hương nói với Tuyết tháng sinh của cô ấy là tháng 7 hoặc tháng 8. Ta tiếp loại ngày 15/5, 16/5 và 17/6.

- Trong số những ngày còn lại, từ ngày 15 đến 17 của tháng 7 hoặc tháng 8, ngày 14 xuất hiện hai lần.

- Nếu Hương nói với Lan sinh nhật của cô ấy vào ngày 14 thì cậu không thể biết đáp án => loại tiếp ngày 14/7 và 14/8.

- Còn lại 3 ngày: 16/7, 15/8 và 17/8.

Sau câu nói của Lan, Tuyết cũng biết đáp án. Nếu Hương nói với Tuyết sinh nhật của cô vào tháng 8 thì Tuyết không biết vì có đến hai ngày trong tháng 8.

=> Hương chỉ có thể sinh tháng 7 và cụ thể là 16/7

5 tháng 7 2023

Số tự nhiên có ba chữ số, mà chữ số hàng trăm bằng chữ số hàng đơn vị sẽ có dạng \(\overline{aba}\)

Nếu xoá chữ số hàng trăm thì số đó có dạng là \(\overline{ba}\)

\(\overline{aba}:21=\overline{ba}\)

\(\overline{ba}\times21=\overline{aba}\)

\(\overline{ba}\times21=a\times100+\overline{ba}\)

\(\overline{ba}\times21-\overline{ba}=a\times100\)

\(\overline{ba}\times20=a\times100\)

\(\overline{ba}\) = a \(\times100\) :20

\(\overline{ba}\)  = a \(\times\) 5

⇒ \(\overline{ba}\) ⋮ 5 ⇒ \(a\) = 0; 5  ( a = 0 loại)

⇒ \(\overline{b5}\) = 5 \(\times\) 5 = 25 ⇒ \(b\)= 2

vậy \(\overline{aba}\) = 525 

 

  

 

 

 

 

 

4 tháng 7 2023

Tuổi Lan bằng bao nhiêu phần tuổi mẹ thế em nhỉ???

Tổng số tuổi của bố, mẹ, chị Hoa và Lan là:

30 × 4 = 120 (tuổi)

Tổng số tuổi của bố, mẹ là:

48 × 2 = 96 (tuổi)

Tổng số tuổi của chị Hoa và Lan là:

120 – 96 = 24 (tuổi)

Tổng số phần bằng nhau:

1 + 2 = 3 (phần)

Tuổi của Lan là:

24 : 3 × 1 = 8 (tuổi)

Tuổi của chị Hoa là:

8 × 2 = 16 (tuổi)

Tuổi của mẹ là:

8 : 1/6   = 48 (tuổi)

Tuổi của bố là:

96 – 48 = 48 (tuổi)

Đáp số: Bố là 48 tuổi.

              Mẹ là 48 tuổi.

              Chị Hoa là 16 tuổi.

              Lan là 8 tuổi.

4 tháng 7 2023

Hiệu 2 kho gạo là:

\(17-8=9\left(tấn\right)\)

Kho thứ nhất có số tấn là:
\((155+9)/2=82(tấn)\)
Kho thứ hai có số tấn là:
\(155-82=73(tấn)\)
Đáp số: Kho thứ nhất: \(82tấn\)
        Kho thứ hai: \(73tấn\)

4 tháng 7 2023

Kho thứ hai có số tấn gạo là:

   ( 155 + 17 ) : 2 = 91 ( tấn )

Kho thứ nhất có số tấn gạo là :

    155 - 91 =  64 ( tấn )

         Đ/S:..  

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`471 + 43 + 29 + 57`

`= (471 + 29) + (43+57)`

`= 500 + 100`

`= 600`

4 tháng 7 2023

471+43+29+57

= (471+29)+(43+57)

=500+100

=600

Chúc bn hok tốt!!!

4 tháng 7 2023

loading...

Theo như nội dung mà em hỏi, cô đã kiểm tra lại phần bài giảng thì thấy rằng: Vì em đã được học phép cộng trong bài giảng trước đó nên bài giảng này giáo viên có quyền cho phép cộng vào để luyện tập là đúng, trong trường hợp chưa được học mà lại cho vào bài giảng thì mới không đạt chuẩn em nhé. Thân mếm cảm ơn các ý kiến thắc mắc của các em, trên đây cô đã giúp em hiểu rõ vấn đề rồi nhé. Và em cần nhớ rằng khi đi thi trong bài thi người ta có quyền ra các dạng bài mà kiến thức cũ trước đó em đã được học, chứ không chỉ có mỗi kiến thức mới vừa học em nha. 

4 tháng 7 2023

Nếu thêm số 0 vào tận cùng bên phải thì số đó tăng thêm: \(246-3=243\) (đơn vị)

Từ bài toán, ta có sơ đồ:
Số mới (thêm 0 tận cùng): |----|----|----|----|----|----|----|----|----|----|
                        Số cần tìm: |----|
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(10-1=9(phần)\)
Giá trị mỗi phần là:
\(243/9=27(đơnvị)\)
Số mới (thêm 0 tận cùng) có số đơn vị là:
\(27*10=270(đơnvị)\)
Số cần tìm có số đơn vị là:
\(270-243=27(đơnvị)\)
Đáp số: Số cần tìm: $27 đơn vị$

4 tháng 7 2023

Nếu viết thêm chữ số 3 vào tận cùng bên phải thì số đó tăng thêm 10 lần và 3 đơn vị

=> Số mới là 10 phần và 3 đơn vị

=> Số tự nhiên đó là 1 phần 

Số tự nhiên đã cho là:

( 246 - 3 ) : ( 10 - 1 ) = 27

Đáp số: 27