cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn
\(\dfrac{3}{a}\)+\(\dfrac{2}{b}\)+\(\dfrac{1}{c}\)=1. tìm GTNN của S=a+b+c
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=100^2-99^2+98^2-97^2+...+2^2-1^2\)
\(=\left(100-99\right)\left(100+99\right)+\left(98-97\right)\left(98+97\right)+...+\left(2-1\right)\left(2+1\right)\)
=100+99+98+97+...+2+1
\(=\dfrac{100\cdot101}{2}=50\cdot101=5050\)
\(A=100^2-99^2+98^2-97^2+...+2^2-1^2\\ =\left(100^2-99^2\right)+\left(98^2-97^2\right)+...+\left(2^2-1^2\right)\\ =\left(100-99\right)\left(100+99\right)+\left(98-97\right)\left(98+97\right)+...+\left(2-1\right)\left(2+1\right)\\ =199+195+...+7+3\\ =\dfrac{\left[\left(199-3\right):4+1\right]\cdot\left(199+3\right)}{2}\\ =\dfrac{\left(196:4+1\right)\cdot202}{2}\\ =5050\)
\(-2x^2-8x+2=-2\left(x^2+4x\right)+2=-2\left(x^2+4x+4-4\right)+2\)
\(=-2\left(x+2\right)^2+10\le10\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = -2
ĐKXĐ: \(x\notin\left\{7;-1945\right\}\)
\(\dfrac{19x+8}{x-7}\cdot\dfrac{5x-9}{x+1945}+\dfrac{19x+8}{7-x}\cdot\dfrac{4x-2}{x+1945}\)
\(=\dfrac{19x+8}{x-7}\cdot\dfrac{5x-9}{x+1945}-\dfrac{19x+8}{x-7}\cdot\dfrac{4x-2}{x+1945}\)
\(=\dfrac{19x+8}{x-7}\cdot\dfrac{5x-9-4x+2}{x+1945}\)
\(=\dfrac{19x+8}{x+1945}\cdot\dfrac{x-7}{x-7}=\dfrac{19x+8}{x+1945}\)
Xét đa thức \(P\left(x\right)=x^4+6x^3-11x^2+6x+1\)
Giả sử P(x) có nghiệm hữu tỉ \(x=\dfrac{p}{q}\left(p,q\inℤ,\left(p,q\right)=1\right)\) thì \(q,p|1\)
\(\Rightarrow\left(p,q\right)=\left(1,-1\right),\left(-1,1\right),\left(1,1\right),\left(-1,-1\right)\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{p}{q}=\pm1\).
Thử lại, ta thấy \(P\left(\pm1\right)\ne0\) nên P(x) không có nghiệm hữu tỉ. Do đó P(x) không thể phân tích được thành tích của 1 đa thức bậc nhất và 1 đa thức bậc 3.
Khi đó đặt \(P\left(x\right)=\left(x^2+ax+b\right)\left(x^2+cx+d\right)\) với
\(\Rightarrow P\left(x\right)=x^4+cx^3+dx^2+ax^3+acx^2+adx+bx^2+bcx+bd\)
\(\Rightarrow P\left(x\right)=x^4+\left(a+c\right)x^3+\left(b+d+ac\right)x^2+\left(ad+bc\right)x+bd\)
Đồng nhất hệ số, thu được:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+c=6\\b+d+ac=-11\\ad+bc=6\\bd=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow b=d=\pm1\)
Nếu \(b=d=1\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}a+c=6\\2+ac=-11\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+c=6\\ac=-13\end{matrix}\right.\).
Khi đó \(a,c\) là 2 nghiệm của pt \(x^2-6x-13=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=3+\sqrt{22}\\c=3-\sqrt{22}\end{matrix}\right.\) (loại)
Nếu \(b=d=-1\) thì \(-6=a+c=6\), vô lý.
Nên đa thức đã cho không thể phân tích được thành nhân tử nhé.
Gọi năng suất làm việc dự định của người đó là \(x\) (sản phẩm/giờ; \(x\in\mathbb{N}^*\))
Thời gian người đó hoàn thành công việc theo dự định là: \(\dfrac{14}{x}\) (giờ)
Năng suất làm việc của người đó thực tế là: \(x+3\) (sản phẩm/giờ)
Thời gian người đó hoàn thành công việc trên thực tế là: \(\dfrac{21}{x+3}\) (giờ)
Vì thời gian người đó hoàn thành công việc trên thực tế bằng thời gian người đó làm xong theo dự định nên ta có phương trình:
\(\dfrac{21}{x+3}=\dfrac{14}{x}\)
\(\Rightarrow21x=14\left(x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow21x=14x+42\)
\(\Leftrightarrow7x=42\)
\(\Leftrightarrow x=6\) (tmđk)
Vậy năng suất làm việc của người đó theo dự định là 6 sản phẩm/giờ.
#$\mathtt{Toru}$
a) \(x^4-2x^3+2x^2-2x+a=\left(x^2-2x+1\right)\left(x^2+bx+c\right)\) (sửa đề)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-2x+1\right)+\left(x^2-2x+1\right)+a-1=\left(x^2-2x+1\right)\left(x^2+bx+c\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x+1\right)\left(x^2+1\right)+a-1=\left(x^2-2x+1\right)\left(x^2+bx+c\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-1=0\\b=0\\c=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=c=1\\b=0\end{matrix}\right.\)
b) \(x^3+3x^2-x-3=\left(x-2\right)\left(x^2+bx+c\right)+a\)
\(\Leftrightarrow x^3-2x^2+5x^2-10x+9x-18+15=\left(x-2\right)\left(x^2+bx+c\right)+a\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)+5x\left(x-2\right)+9\left(x-2\right)+15=\left(x-2\right)\left(x^2+bx+c\right)+a\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+5x+9\right)+15=\left(x-2\right)\left(x^2+bx+c\right)+a\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15\\b=5\\c=9\end{matrix}\right.\)
#$\mathtt{Toru}$
a) Chu vi của miếng bánh là:
\(\dfrac{5x}{2}+8x+4y^2=\dfrac{5x+16x}{2}+4y^2=\dfrac{21x+8y^2}{2}\)
b) Chu vi của miếng bánh là:
\(\dfrac{21\cdot4+8\cdot3^2}{2}=78\left(cm\right)\)
c) Chu vi của miếng bánh là:
\(\dfrac{21\cdot1,5+8\cdot2,34^2}{2}=37,6524\left(cm\right)\)
d) Diện tích của miếng bánh là:
\(\dfrac{1}{2}\cdot8x\cdot\left(2,5x+1\right)=4x\left(2,5x+1\right)=10x^2+4x\)