Câu 3: Trong các nhóm từ sau nhóm từ nào có các từ không cùng loại?
-
Ăn, làm, giữ, ca hát B. Cất giữ, mùa đông, ca hát, thức ăn
C. Ve sầu, kiến, thức ăn, mùa hè D. Chăm chỉ, vất vả, nhởn nhơ, véo von
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu đơn
Vì chỉ có 1 chủ ngữ , 1 trạng ngữ và 1 vị ngữ tức chỉ có 1 vế câu.
Từ ghép
Tham Khảo:
Từ ghép là loại từ ghép hai âm tiết trở lên mà một lượng lớn từ thoạt nhìn giống từ láy. Chẳng hạn các từ lỡ dở, lí lẽ, lú lẫn, mồ mả, mỏi mệt, giữ gìn, nghỉ ngơi, sửa chữa, nhỏ nhẹ, sửa soạn, giãy nảy, nhểu nhão, kiêng cữ, ủ rũ... Điều cần nhớ là hai âm tiết của từ ghép đều có nghĩa chân xác.
Tk:
Từ ghép là loại từ ghép hai âm tiết trở lên mà một lượng lớn từ thoạt nhìn giống từ láy. Chẳng hạn các từ lỡ dở, lí lẽ, lú lẫn, mồ mả, mỏi mệt, giữ gìn, nghỉ ngơi, sửa chữa, nhỏ nhẹ, sửa soạn, giãy nảy, nhểu nhão, kiêng cữ, ủ rũ... Điều cần nhớ là hai âm tiết của từ ghép đều có nghĩa chân xác.
- > Bác điện hưởng ứng lời bác thợ hàn nên bác Điện không làm thợ hàn.
Suy ra : Bác Điện làm thợ tiện.
Bác Hàn phải làm thợ điện.
Bác Điện phải làm thợ hàn.
Đây là câu đố trí tuệ thường xuất hiện trong thi học sinh giỏi tiếng việt.
Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp tư duy logic như sau:
+ Hột để sống là hột gạo,
+ Khi nấu chín hột gạo được gọi hột cơm
+ Nhà nông nào cũng có thóc gạo
*Cách 1:
+Từ láy bộ phận âm đầu: ngoằn ngoèo, khúc khích, đủng đỉnh, lêu nghêu, vi vu, thướt tha, líu lo, rì rầm, cheo leo.
+Từ láy bộ toàn bộ: sừng sững
*Cách 2:
+Tả hình dáng: đủng đỉnh, ngoằn ngoèo, lêu nghêu, sừng sững, thướt tha, cheo leo.
+Tả âm thanh: khúc khích, vi vu, líu lo, rì rầm.
- Từ láy: Trắng trong: Láy âm đầu (tr-) và láy vần (-ang)
- Từ ghép:
+ Dép quai hậu: Ghép từ có nghĩa phân loại (loại dép có quai ở phía sau)
+ Xa lạ: Ghép từ có nghĩa tổng hợp (không quen thuộc, xa lạ)
+ Tóc tai: Ghép từ có nghĩa tổng hợp (chỉ chung tóc và các bộ phận liên quan trên đầu)
B nha
tick cho mik ạ
B nha ban
tick cho mik nha