Cos ( x+3π/8) = -3/2
Giải ..
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách 1:
d:2x−y+1=0d:2x−y+1=0
Chọn 2 điểm bất kỳ thuộc đường thẳng dd là:
A(0;1)A(0;1) và B(1;3)B(1;3)
Q(O;−90o)A(0;1)=A′(1;0)Q(O;−90o)A(0;1)=A′(1;0)
Q(O;−90o)B(1;3)=B′(3;−1)Q(O;−90o)B(1;3)=B′(3;−1)
Ảnh d′d′ của đường thẳng dd qua phép Q(O;−90o)Q(O;−90o)
là đường thẳng đi qua 2 điểm A′(1;0)A′(1;0) và B′(3;−1)B′(3;−1)
Phương trình đường thẳng d′d′ là:
x−13−1=y−0−1−0x−13−1=y−0−1−0
⇔−(x−1)=2y⇔−(x−1)=2y
⇔x+2y−1=0⇔x+2y−1=0
Cách 2:
Ảnh d′d′ của đường thẳng d:2x−y+1=0d:2x−y+1=0 qua phép Q(O;−90o)Q(O;−90o) là đường thẳng vuông góc với đường thẳng dd
nên phương trình d′d′ có dạng: x+2y+z=0x+2y+z=0
trên đường thẳng dd chọn 1 điểm bất kỳ là A(0;1)A(0;1) như vậy
Q(O;−90o)A(0;1)=A′(1;0)Q(O;−90o)A(0;1)=A′(1;0) thuộc đường thẳng d′d′ nên tọa độ của A′A′ thỏa mãn phương trình đường thẳng d′d′, ta có:
1+2.0+z=0⇔z=−11+2.0+z=0⇔z=−1
Vậy phương trình đường thẳng d′:x+2y−1=0d′:x+2y−1=0
a) S là điểm chung thứ nhất của \(\left(SAB\right)\)và\(\left(SCD\right)\)
Trong \(\left(ABCD\right):\)
\(AB\)∩ \(CD=E\)
\(E\)là chung điểm thứ hai của \(\left(SAB\right)\)và \(\left(SCD\right)\)
Vậy \(\left(SBC\right)\text{∩}\left(SAD\right)=SF\)
b) Trong \(\left(ABCD\right):AD\text{∩ }BC=F\)
Vậy \(\left(SBC\right)\text{∩}\left(SAD\right)=SF\)
a) (SAB) giao (SDC)= S
Gọi AB giao CD=O => (SAB) giao ( SCD)= O
Vậy (SAB) giao (SDC)=SO
b) (SAD) giao ( SBC)= S
Gọi AD giao BC= I => (SAD) giao ( SBC)=I
Vậy (SAD) giao (SBC)= SI
\(BC\) \(\subset\)\(\left(SBC\right)\)
Tìm giao tuyến của của \(\left(OMN\right)\)và \(\left(SBC\right)\):
\(N\)là điểm chung thứ nhất
Ta có : \(MO\)\(\subset\)\(\left(AMO\right)\)\(\equiv\)\(\left(SAH\right)\)với \(H=AO\)\(\cap\) \(BC\)
\(\left(SAH\right)\)\(\cap\) \(\left(SBC\right)\)= \(SH\)
Trong \(\left(SAH\right)\): \(MO\)\(\cap\) \(SH\)= \(K\)
\(K\)là điểm chung thứ 2.
Vậy \(\left(OMN\right)\)\(\cap\)\(\left(SBC\right)\)= \(NK\)
Trong \(\left(SBC\right):\)\(NK\)\(\cap\)\(BC\)= \(P\)
Vậy \(\left(OMN\right)\)\(\cap\) \(BC\)= \(P\)
Ta có N thuộc (OMN)
C thuộc đường thẳng BC
Mà N trùng với C => N là giao điểm của (OMN) và BC
a. Ta có MN \(\subset\)(SMN) \(\equiv\)(SBE)
Trong (SBE): MN \(\cap\)BE = K. Vậy MN \(\cap\)(ABCD) =K
b. Trong (ABCD): AC \(\cap\)BE = K
SK = (SAC)\(\cap\)(SBE).
Trong (SBE): MN \(\cap\) SK = F
Vậy MN \(\cap\) (SAC) = F.
Trong (BCD): DG BC = F
Vậy DG (ABC) = F.
b. Cách 1: MG (BMG) (ABH) (H = BG DC)
(Do mặt phẳng (BMG) "lơ lửng" trong hình chóp nên ta kéo dài BM thành BA và BG thành BH để ta có cái nhìn dễ dàng hơn đối với mặt phẳng này).
(BMG) (ACD) =AH
Trong (ABH): MG AH =K
Vậy MG (ACD) = K.
a. Trong (BCD) có GD và BC cắt nhau tại K
vậy K = GD và (ABC)
b. có MG ⊂ (BMG) trùng (ABH) có H = BG và DC
(BMG) và (ACD) = AH
Trong (ABH) có MG và AH = P
Vậy MG và (ACD) = P