Ai biết làm câu nâng cao lớp 10 này không ?? khó lắm đó !
Bài 1. Lập BBT và vẽ đồ thị hs sau:
a. y = x2 - 4x + 3
b. y = -x2 +2x - 3
c. y = x2 + 2x
d. y = -2x2 -2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(\dfrac{a}{b}-\dfrac{a+2009}{b+2009}=\dfrac{a\left(b+2009\right)-b\left(a+2009\right)}{b\left(b+2009\right)}\)
\(=\dfrac{2009a-2009b}{b\left(b+2009\right)}=\dfrac{2009\left(a-b\right)}{b\left(b+2009\right)}\)
Vì a>b>0 nên a-b>0; b>0; b+2009>0
=>\(\dfrac{2009\left(a-b\right)}{b\left(b+2009\right)}>0\)
=>\(\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+2009}{b+2009}\)
Giá vốn của chiếc quạt là:
1500000:125%=1200000(đồng)
Lãi số tiền là :
1 500 000 x 25:100=375 000(đồng)
Giá vốn là :
1 500 000 - 375 000 = 1 125 000 ( đồng )
Từ 6 giờ đến bây giờ bằng 1/2 từ bây giờ đến nửa đêm
Nửa đêm là 24 giờ
Bây giờ vào số giờ là : (24-6):2=9h
Sau 5 phút, Katherine gọt được:
12:2x5=30(củ)
Số củ khoai tây còn lại là 80-30=50(củ)
Số củ khoai tây hai người gọt được trong 1 phút là:
12:2+4=10(củ)
Thời gian hoàn thành là 50:10=5(phút)
Số củ khoai tây Katherine gọt được là:
30+12:2x5=60(củ)
Số củ khoai tây chị hoàn thành là 80-60=20(củ)
Số củ khoai tây Katherine gọt được nhiều hơn là:
60-20=40(củ)
Bài 1
a) 3,6 : 1,2 . 3 + 5 . 10 : 2 - 4
= 3 . 3 + 50 : 2 - 4
= 9 + 25 - 4
= 34 - 4
= 30
b)
Đi với vận tốc 30km/h nhanh hơn 25km/h số giờ là :
2-1=1(h)
Tỉ số giữa 30km/h và 25 km/h là :
30:25=6/5
Trên 1 quãng đường vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch , ta lập được tỉ số : 5/6
Thời gian đi với 30km/h là :
1:(6-5)x5x30=150(km)
Đến đúng với vận tốc 30km/h thì đi trong số h là :
150:30-1=4(giờ)
Sớm hơn 1h thì phải đi trong số giờ là :
4-1=3(h)
Vận tốc phải đi là :
150:3=50km/h
+ Cùng quãng đường thì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
+ Tỉ số thời gian đii với vận tốc 25km/giờ so với thời gian đi với vận tốc 30km/giờ là: 30: 25 = 6: 5
Hiệu thời gian ... là: 1 giờ
Giải bài toán Hiệu tỉ.
a: Xét ΔMAC và ΔMEB có
MA=ME
\(\widehat{AMC}=\widehat{EMB}\)(đối đỉnh)
MC=MB
Do đó: ΔMAC=ΔMEB
=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MEB}\)
=>AC//EB
b: Xét ΔIAM và ΔKEM có
MA=ME
\(\widehat{MAI}=\widehat{MEK}\)
AI=EK
Do đó: ΔIAM=ΔKEM
=>\(\widehat{IMA}=\widehat{KME}\)
=>\(\widehat{IMA}+\widehat{AMK}=180^0\)
=>I,M,K thẳng hàng
\(\left(\dfrac{1}{2}x+2\right)\left(x^2+\dfrac{1}{4}\right)=0\)
mà \(x^2+\dfrac{1}{4}>=\dfrac{1}{4}>0\forall x\)
nên \(\dfrac{1}{2}x+2=0\)
=>\(\dfrac{x}{2}=-2\)
=>x=-4
Bài 1:
a: \(y=x^2-4x+3\)
Vì a=1>0 nên hàm số đồng biến khi \(x>-\dfrac{b}{2a}=\dfrac{4}{2}=2\) và nghịch biến khi x<2
Khi x=2 thì \(y=2^2-4\cdot2+3=4-8+3=-1\)
Bảng biến thiên:
Vẽ đồ thị:
b: \(y=-x^2+2x-3\)
Vì a=-1<0 nên hàm số đồng biến khi \(x< -\dfrac{b}{2a}=\dfrac{-2}{2\cdot\left(-1\right)}=1\) và nghịch biến khi x>1
Khi x=1 thì \(y=-1^2+2\cdot1-3=-1+2-3=-2\)
Bảng biến thiên:
Vẽ đồ thị:
c: \(y=x^2+2x\)
Vì a=1>0 nên hàm số đồng biến khi \(x>-\dfrac{b}{2a}=\dfrac{-2}{2}=-1\); hàm số nghịch biến khi x<-1
Khi x=-1 thì \(y=\left(-1\right)^2+2\cdot\left(-1\right)=1-2=-1\)
Bảng biến thiên:
vẽ đồ thị:
d: \(y=-2x^2-2\)
Vì a=-2<0
nên hàm số đồng biến khi \(x< -\dfrac{b}{2a}=0\) và nghịch biến khi x>0
Khi x=0 thì \(y=-2\cdot0^2-2=-2\)
Bảng biến thiên:
Vẽ đồ thị:
chữ xấu quá e. xấu hơn a hồi trc :))