K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 7

Lời giải:

$4\times 5+3=23$

$6\times 7+3=45$

Vậy $(*)$ là phép toán nhân hai số đã cho với nhau rồi cộng thêm 3.

Áp dụng vào thì $9(*)10=9\times 10+3=93$

9 tháng 7

Bài 2:

\(a)\left(x-2\right)^2-\left(x+3\right)^2-4\left(x+1\right)=5\\ \Leftrightarrow\left(x^2-4x+4\right)-\left(x^2+6x+9\right)-4\left(x+1\right)=5\\ \Leftrightarrow x^2-4x+4-x^2-6x-9-4x-4=5\\ \Leftrightarrow-14x-9=5\\ \Leftrightarrow-14x=9+5=14\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{14}{-14}\\ \Leftrightarrow x=-1\\ b)\left(5x+1\right)^2-\left(5x+3\right)\left(5x-3\right)=30\\ \Leftrightarrow\left(25x^2+10x+1\right)-\left(25x^2-9\right)=30\\ \Leftrightarrow25x^2+10x+1-25x^2+9=30\\ \Leftrightarrow10x+10=30\\ \Leftrightarrow10x=30-10\\ \Leftrightarrow10x=20\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{20}{10}=2\)

Bài 1:

a: Sửa đề: \(A=6-2x+x^2\)

\(=x^2-2x+1+5\)

\(=\left(x-1\right)^2+5>=5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-1=0

=>x=1

b: \(B=2x^2+3x-5\)

\(=2\left(x^2+\dfrac{3}{2}x-\dfrac{5}{2}\right)\)

\(=2\left(x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{16}-\dfrac{49}{16}\right)\)

\(=2\left(x+\dfrac{3}{4}\right)^2-\dfrac{49}{8}>=-\dfrac{49}{8}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x+\dfrac{3}{4}=0\)

=>\(x=-\dfrac{3}{4}\)

c: \(C=4x^2+8x+1\)

\(=4x^2+8x+4-3\)

\(=\left(2x+2\right)^2-3>=-3\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi 2x+2=0

=>2x=-2

=>x=-1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 7

Lời giải:
\(B=\frac{-3}{4}.\frac{-8}{9}.\frac{-15}{16}....\frac{-99}{100}\\ =-\frac{3.8.15...99}{4.9...100}\) (do $B$ có lẻ các thừa số)

\(=-\frac{(1.3)(2.4)(3.5)...(9.11)}{2^2.3^2.4^2...10^2}\)

\(=-\frac{(1.2.3...9)(3.4.5...11)}{(2.3....10)(2.3.4...10)}\\ =-\frac{1.2.3...9}{2.3.4...10}.\frac{3.4.5...11}{2.3.4...10}\\ =-\frac{1}{10}.\frac{11}{2}=\frac{-11}{20}< \frac{-11}{21}\)

1. Ở lúa, thực hiện các phép lai sau: - Phép lai 1: P cây thân cao x cây thân thấp → F1 gồm 100% cây thân cao; cho F1 tự thụ phấn → F2 gồm 75% cây thân cao, 25% cây thân thấp. - Phép lai 2: P cây hạt tròn x cây hạt dài → F₁ gồm 100% cây hạt tròn; cho F1 tự thụ phấn → F2 gồm 75% cây hạt tròn, 25% cây hạt dài. Phép lai 3: Cho 2 cây thân cao, hạt tròn giao phấn với nhau → F₁ gồm 25% cây thân cao, hạt dài; 50% cây thân cao, hạt tròn; 25% cây...
Đọc tiếp

1. Ở lúa, thực hiện các phép lai sau:
- Phép lai 1: P cây thân cao x cây thân thấp → F1 gồm 100% cây thân cao; cho F1 tự thụ phấn → F2 gồm 75%
cây thân cao, 25% cây thân thấp.
- Phép lai 2: P cây hạt tròn x cây hạt dài → F₁ gồm 100% cây hạt tròn; cho F1 tự thụ phấn → F2 gồm 75% cây hạt tròn, 25% cây hạt dài.
Phép lai 3: Cho 2 cây thân cao, hạt tròn giao phấn với nhau → F₁ gồm 25% cây thân cao, hạt dài; 50% cây
thân cao, hạt tròn; 25% cây thân thấp, hạt tròn. Biết các gen quy định các tỉnh trạng đang xét nằm trên NST thường và không xảy ra đột biến.
a) Từ phép lai 1 và phép lai 2 xác định quy luật di truyền chi phối mỗi tính trạng.
b) Biện luận và xác định kiểu gen có thể có của P trong phép lai 3. Viết sơ đồ lai minh hoạ.

0

a: \(A=2xy^2\cdot\left(\dfrac{1}{2}x^2y^2x\right)\)

\(=2\cdot\dfrac{1}{2}\cdot xy^2\cdot x^3y^2=x^4y^4\)

b: Bậc là 8

c: \(A=x^4y^4\)

Hệ số là 1

Phần biến là \(x^4;y^4\)

d: Khi x=1 và y=-1 thì \(A=1^4\cdot\left(-1\right)^4=1\)

e: \(x^4>0\forall x\ne0;y^4>0\forall y\ne0\)

Do đó: \(x^4\cdot y^4>0\forall x,y\ne0\)

=>A luôn dương khi x,y đều khác 0

9 tháng 7

a) 

\(A=2xy^2\cdot\left(\dfrac{1}{2}x^2y^2x\right)\\ =\left(2\cdot\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(x\cdot x^2\cdot x\right)\cdot\left(y^2\cdot y^2\right)\\ =x^4y^4\)

b) Bậc: 4 + 4 = 8

c) Hệ số là: 1

Phần biến là: `x^4y^4` 

d) Thay x = 1 và  y = -1 vào A ta có:

\(A=1^4\cdot\left(-1\right)^4=1\cdot1=1\)

e) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x^4>0\forall x>0\\y^4>0\forall y>0\end{matrix}\right.=>A=x^4y^4>0\cdot0=0\forall x,y>0\)

=> A luôn nhận giá trị nguyên khi x,y khác 0

a: Tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là:

\(\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\times\dfrac{2}{1}=\dfrac{2}{3}\)

b: Tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là

\(\dfrac{3}{8}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{8}\times\dfrac{3}{2}=\dfrac{9}{16}\)

9 tháng 7

a) Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là: 

\(\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)

b) Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là:

\(\dfrac{3}{8}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{9}{16}\)

9 tháng 7

\(23,4-1,7\times13,76=0,008\)

=> Chọn D

bn lm sai hoàn toàn

9 tháng 7

 trả lời giúp tui