K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2023

Gọi số cần tìm là A nên

\(A+1⋮8\Rightarrow A+1+64=A+65⋮8\)

\(A+3⋮31\Rightarrow A+3+62=A+65⋮31\)

\(\Rightarrow A+65=BC\left(8;31\right)\Rightarrow A=BC\left(8;31\right)-65\)

 

 

27 tháng 12 2023

Ban đầu, ông Tâm có 30,500,000 đồng.

Lần giao dịch thứ nhất: 30,500,000−1,000,00030,500,0001,000,000

Lần giao dịch thứ hai: (30,500,000−1,000,000)+2,000,000(30,500,0001,000,000)+2,000,000

Thực hiện các phép toán:

Lần giao dịch thứ nhất: 30,500,000−1,000,000=29,500,00030,500,0001,000,000=29,500,000

Lần giao dịch thứ hai: 29,500,000+2,000,000=31,500,00029,500,000+2,000,000=31,500,000

Vậy sau hai lần giao dịch, trong tài khoản của ông Tâm còn lại 31,500,000 đồng.

 
27 tháng 12 2023

Ban đầu, ông Tâm có 30,500,000 đồng.

Lần giao dịch thứ nhất: 30,500,000−1,000,00030,500,0001,000,000

Lần giao dịch thứ hai: (30,500,000−1,000,000)+2,000,000(30,500,0001,000,000)+2,000,000

Thực hiện các phép toán:

Lần giao dịch thứ nhất: 30,500,000−1,000,000=29,500,00030,500,0001,000,000=29,500,000

Lần giao dịch thứ hai: 29,500,000+2,000,000=31,500,00029,500,000+2,000,000=31,500,000

Vậy sau hai lần giao dịch, trong tài khoản của ông Tâm còn lại 31,500,000 đồng.

 
27 tháng 12 2023

d. 4

28 tháng 12 2023

a)-3

b)+15

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Lời giải:

Diện tích sân: $8\times 5=40$ (m2)

Đổi $40$ m2 = $400000$ cm2

Diện tích 1 viên gạch: $60\times 60=3600$ (cm2)

Bác Lan mua số viên gạch đủ lát diện tích là:

$3600\times 100=360000$ (cm2)

Vì $360000$ cm2 < $400000$ cm2 nên bác Lan mua thiếu.

Bác Lan mua thiếu số viên gạch là:

$(400000-360000):3600\approx 12$ (viên gạch)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Lời giải:
$2n+3\vdots 3n+2$

$\Rightarrow 3(2n+3)\vdots 3n+2$

$\Rightarrow 6n+9\vdots 3n+2$
$\Rightarrow 2(3n+2)+5\vdots 3n+2$

$\Rightarrow 5\vdots 3n+2$
$\Rightarrow 3n+2\in \left\{1; -1; 5; -5\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{\frac{-1}{3}; -1; 1; \frac{-7}{3}\right\}$

Do $n$ nguyên nên $n\in \left\{-1;1\right\}$

Thử lại thấy thỏa mãn.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Lời giải:
$S-3=2^2-2^3+2^4-....-2^{99}+2^{100}$

$2(S-3)=2^3-2^4+2^5-....-2^{100}+2^{101}$

$\Rightarrow S-3+2(S-3)=2^{101}-2^2$

$\Rightarrow 3(S-3)=2^{101}-4$
$\Rightarrow 3S=2^{101}+5$

$\Rightarrow S = \frac{2^{101}+5}{3}$

27 tháng 12 2023

Lần sau để đúng môn học nha bạn.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Câu c/

$6n+2\vdots 2n-1$

$3(2n-1)+5\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 5\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 2n-1\in Ư(5)$

$\Rightarrow 2n-1\in \left\{1; -1; 5; -5\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{1; 0; 3; -2\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Câu a/

$2n-3\vdots n+1$

$2(n+1)-5\vdots n+1$

$5\vdots n+1$

$\Rightarrow n+1\in Ư(5)$

$\Rightarrow n+1\in \left\{1; -1; 5; -5\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; -2; 4; -6\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 12 2023

Lời giải:
Gọi $x$ là số tổ được chia sao cho số nam và nữ mỗi tổ bằng nhau. 

Khi đó $x$ là $ƯC(16,20)$.

Để $x$ lớn nhất thì $x=ƯCLN(16,20)$

Có:

$16=2^4$

$20=2^2.5$

$\Rightarrow x=ƯCLN(16,20)=2^2=4$

Vậy có thể chia nhiều nhất thành 4 tổ.

Mỗi tổ có:

$20:4=5$ (hs nam) 

$16:4=4$ (hs nữ)