K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khi tôi học , tôi cảm thấy rất vui 

câu của mik có dcd ko OwO

22 tháng 6 2021

người học giỏi nhất lớp là tôi

tích nha

 Quê em nằm cạnh sông Phó Đáy. Con sông chảy dài, nhìn xa xa trông như dải lụa hồng mềm mại, uốn lượn theo các bờ đê .                      Cánh đồng làng em rộng lắm, thẳng cánh cò bay, trông xa như một tấm thảm khổng lồ. Gió buổi sáng, cả đồng lúa nhấp nhô như nhũng đứa trẻ. Những chú chim đứng trên cây hót líu lo.Đó là những con chim mang lại vui vẻ cho các bác nông dân. Thoang thoảng...
Đọc tiếp

 

Quê em nằm cạnh sông Phó Đáy. Con sông chảy dài, nhìn xa xa trông như dải lụa hồng mềm mại, uốn lượn theo các bờ đê .

                      Cánh đồng làng em rộng lắm, thẳng cánh cò bay, trông xa như một tấm thảm khổng lồ. Gió buổi sáng, cả đồng lúa nhấp nhô như nhũng đứa trẻ. Những chú chim đứng trên cây hót líu lo.Đó là những con chim mang lại vui vẻ cho các bác nông dân. Thoang thoảng hương lúa ngọt ngào. Có lẽ ruộng nếp nhà ai chín sớm. Mùi thơm gợi nhớ tới món cốm bà nội em thường làm vào dịp Tết Trung thu. Bước qua chiếc cầu nhỏ bắc ngang dòng mương, những thửa ruộng đầy lùm như mâm xôi đã nằm trong tầm mắt. Thửa này màu vàng ươm, chờ tay người gặt. Khoảng nửa tháng nữa lúa mới chín rộ…

Mặt trời lên toả ánh nắng rực rỡ, lấp lánh trên những giọt sương đọng trên lá lúa. Những bông lúa uốn câu, nặng trĩu hạt vàng, đem lại niềm vui cho những người nông dân vất vả một nắng hai sương. Đây đó trên cánh đồng nhấp nhô nón trắng của các bà, các chị đang lúi húi tháo nước ra để đất ruộng khô, nay mai dễ gặt. Tiếng trò chuyện râm ran biểu lộ niềm vui của mọi người trước một vụ mùa chắc chắn bội thu . Mỗi buổi chiều chúng em thường chăn trâu ngoài bờ đên, ngắm nhìn dòng sông quê em , Con sông chảy dài, nhìn xa xa trông như dải lụa hồng mềm mại, uốn lượn theo các bờ đê .Hai bên bờ sông cây cối xanh tốt, rậm rạp, nghiêng mình soi bóng xuống mặt nước phẳng lặng. Nước sông ở đâymát lắm. Mỗi buổi hoàng hôn, con sông càng trở nên xinh đẹp và thơ mộng, ánh nắng còn sót lại cuối ngày làm ráng hồng cả một vùng, mặt sông yên ả cũng hồng rực lên vì màu trời, màu phù sa. Sông Hồng lúc này yên ả lắm, những cơn gió thoảng qua làm xao động làn nước, vài đám mây trắng đang lững lờ trôi cũng thi nhau chài đang đổ về chỗ neo đậu, kết thúc một ngày làm việc thật dài, mặt trời dần khuất sau lũy soi bóng xuống mặt nước. Xa xa thuyền tre làng, khói bếp nhà ai đang tỏa nghi ngút, tiếng dân chài gọi nhau về ăn cơm, vang vọng cả một vùng sông nước.

ai thấy hay thì kết bạn nhé
3
22 tháng 6 2021

Bạn tự viết à ?

Hay thế !

" Nhà văn tương lai " đây chứ đâu

Mình cũng thích học văn lắm

Kết bạn nhé ! ^^

Hay zị

Cop mạng à bạn

22 tháng 6 2021

Đáp án đúng là A

HT~

22 tháng 6 2021

Trả lời :

Chọn A. 98637

ai trên 15sp thì t i c k nha !! Cảm ơn trc

~HT~

  è hèm tui quên ko cho phần A thế mới chịu Ò w ÓMùa xuân ! Mỗi khi Họa Mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu ! Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng ánh sáng chiếu qua các chùm lộc mới hóa rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hòa nhịp với tiếng Họa Mi hót, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh cao. Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn....
Đọc tiếp

 

 

è hèm tui quên ko cho phần A thế mới chịu Ò w Ó

Mùa xuân ! Mỗi khi Họa Mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu ! Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng ánh sáng chiếu qua các chùm lộc mới hóa rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hòa nhịp với tiếng Họa Mi hót, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh cao. Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong suốt của Họa Mi chợt bừng giấc, xòe những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi. Tiếng hót dìu dặt của Họa Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới.

Câu 6: Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới…Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại rơi mà như nhảy nhót.
a. Tìm từ đơn, từ ghép, từ láy trong câu trên.
b. Từ ‘xuân’ và từ ‘hạt’ trong câu trên được dùng theo nghĩa gốc hay chuyển?

giải A thui nhé UwU

4
22 tháng 6 2021

mọi người sẽ cute hơn khi giải bài này UwU

22 tháng 6 2021

Xuân : nghĩa gốc

Hạt : nghĩa chuyển

#cbht

Mùa xuân ! Mỗi khi Họa Mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu ! Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng ánh sáng chiếu qua các chùm lộc mới hóa rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hòa nhịp với tiếng Họa Mi hót, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh cao. Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong suốt của Họa Mi...
Đọc tiếp

Mùa xuân ! Mỗi khi Họa Mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu ! Trời bỗng sáng thêm ra. Những luồng ánh sáng chiếu qua các chùm lộc mới hóa rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hòa nhịp với tiếng Họa Mi hót, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh cao. Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong suốt của Họa Mi chợt bừng giấc, xòe những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi. Tiếng hót dìu dặt của Họa Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới.

Câu 6: Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới…Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại rơi mà như nhảy nhót.
a. Tìm từ đơn, từ ghép, từ láy trong câu trên.

b. Từ ‘xuân’ và từ ‘hạt’ trong câu trên được dùng theo nghĩa gốc hay chuyển?

4

Xuân: Nghĩa gốc

Hạt: Nghĩa chuyển

     Học tốt!!!

22 tháng 6 2021

UwU ai giải bài này thì người đó rất dễ thương UwU

21 tháng 6 2021

Bài của mk nè:

Cô vid ra đây, ta không sợ

Rửa tay đầy đủ, không thờ ơ

Ra đường khẩu trang, tránh tụ tập

Nhà nhà không bệnh, xã hội vui

Từ Hàn Nhật Trung, không giấu bệnh

Một người không khỏe, cả nhà toang.

Cách ly dich bệnh, điều cần thiết

Về nhà vui khỏe, nhà hân hoan.

21 tháng 6 2021

Tôi biết các chiến binh áo trắng trẻ, già

Thức gần trăm giờ để bắt con virus

Cùng nhân loại trị con bệnh ác

Cho an lành trái đất tươi xuân.

Câu 1: Trong câu: “Hồn tôi hóa thành chiếc sáo trúc nâng ngang môi chú bé ngồi vắt vẻo trên lưng trâu.” có mấy động từ? A. 1 động từ         C. 2 động từ B. 3 động từ          D. 4 động từCâu 2: Trong đoạn thơ sau, những biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng? "Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu." (Hữu Thỉnh) A. Nhân hoá      C....
Đọc tiếp

Câu 1: Trong câu: “Hồn tôi hóa thành chiếc sáo trúc nâng ngang môi chú bé ngồi vắt vẻo trên lưng trâu.” có mấy động từ?

 A. 1 động từ         C. 2 động từ

B. 3 động từ          D. 4 động từ

Câu 2: Trong đoạn thơ sau, những biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng?

"Sông được lúc dềnh dàng

Chim bắt đầu vội vã

Có đám mây mùa hạ

Vắt nửa mình sang thu."

(Hữu Thỉnh)

A. Nhân hoá      C. So sánh và nhân hóa

B. So sánh          D. Không có biện pháp nghệ thuật

Câu 3: Từ “xanh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ?

 A. Mặt xanh như tàu lá.

B. Xanh kia thăm thẳm từng trên Vì ai gây dựng cho nên nỗi này? (Đoàn Thị Điểm)

C. Vào vườn hái quả cau xanh

 D. Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển Bổ ra làm sáu, mời anh xơi trầu Xanh trời xanh của những ước mơ (Ca dao) (Tố Hữu)

 Câu 4: Câu nào dưới đây được đặt dấu gạch chéo ( / ) đúng vị trí để phân cách chủ ngữ và vị ngữ?

A. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích rực lên / sặc sỡ.

B. Những chiếc nấm / to bằng cái ấm tích rực lên sặc sỡ.

C. Những chiếc nấm to / bằng cái ấm tích rực lên sặc sỡ.

D. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích / rực lên sặc sỡ.

Câu 5: Các vế trong câu ghép: “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.” có quan hệ với nhau như thế nào?

 A. Quan hệ điều kiện - kết quả

 B. Quan hệ nguyên nhân - kết quả

C. Quan hệ tương phản

D. Quan hệ tăng tiến

 Câu 6: Câu nào dưới đây là câu kể Ai là gì? có đại từ làm chủ ngữ?

 A. Tôi nhìn con cười trong hai hàng nước mắt.

B. Chị sẽ là chị của em mãi mãi.

C. Tôi chẳng cần làm lụng gì nữa.

D. Một mùa xuân mới lại đến.

Câu 7 : Trong đoạn văn: “Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy.”, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả lá phượng–

A. So sánh          C. So sánh và nhân hóa

B. Nhân hóa        D. Điệp từ

Câu 8 : Câu : “Ồ, bạn Lan thông minh quá!” bộc lộ cảm xúc gì ?

A. Thán phục        C. Đau xót

B. Ngạc nhiên         D. Vui mừng

Câu 9 : Câu nào là câu khiến ?

A. Mẹ về rồi.                                       C. Mẹ về nhé, mẹ !

 B. Mẹ đã về chưa ?                             D. A, mẹ về ! .

Câu 10 : Câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích ?

A. Vì muốn đạt kết quả tốt, chúng em phải cố gắng học thật giỏi.

B. Vì bị cảm, Minh phải nghỉ học.

C. Vì rét, những cây hoa trong vườn sắt lại.

D. Vì không chú ý nghe giảng, Lan không hiểu bài.

 Câu 11 : Cặp từ nào dưới đây là cặp từ láy trái nghĩa ?

A. Mênh mông - chật hẹp

B. Vạm vỡ – còi cọc

C. Mạnh khoẻ - yếu ớt

 D. Vui tươi - buồn bã

Câu 12 : Nhóm từ nào dưới đây là từ ghép ?

A.   Mây mưa, râm ran, lanh lảnh, chầm chậm

B. Lạnh lẽo, chầm chậm, thung lũng, vùng vẫy.

 C. Máu mủ, mềm mỏng, máy may, mơ mộng.

      D. Bập bùng, thoang thoảng, lập lòe, lung linh.

     Câu 13 : Dấu hai chấm trong câu: “Xoài có nhiều loại: xoài thanh ca, xoài     tượng, xoài cát.” có tác dụng gì ?

     A. Báo hiệu một sự liệt kê.

B. Để dẫn lời nói của nhân vật

C. Báo hiệu bộ phận đứng trước giải thích cho bộ phận đứng sau.

D. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước

Câu 14 : Nhóm từ nào đồng nghĩa với từ “hoà bình” ?–

 A. Thái bình, thanh thản, lặng yên.

 B. Bình yên, thái bình, hiền hoà.

 C. Thái bình, bình thản, yên tĩnh.

 D. Bình yên, thái bình, thanh bình.

 Câu15 : Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ?

 A. Các bạn không nên đánh nhau.

 B. Bác nông dân đánh trâu ra đồng

 C. Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.

D. Các bạn không nên đánh đố nhau.

 Câu 16 : Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu ?

A. Bánh bèo, bánh chưng, bánh trái.     C. Xe máy, xe điện, xe cộ.

B. Bánh trái, quần áo,  bàn ghế.            D. Áo ba lỗ, áo bông, áo quần.

Câu 17: Từ nào dưới đây có tiếng “đồng” không có nghĩa là “cùng”?

 A. Đồng hương                C. Đồng nghĩa      

 B. Thần đồng                     D. Đồng chí

Câu 18: Những cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau?

 A. Leo - chạy                     C. Luyện tập - rèn luyện

B. Chịu đựng - rèn luyện     D. Đứng - ngồi

Câu 19: Dòng nào dưới đây nêu đúng quy định viết dấu thanh khi viết một tiếng ?

A. Ghi dấu thanh trên chữ cái ở giữa các chữ cái của phần vần

B. Ghi dấu thanh trên một chữ cái của phần vần

C. Ghi dấu thanh vào trên hoặc dưới chữ cái ghi âm chính của phần vần

 D. Ghi dấu thanh dưới một chữ cái của phần vần

Câu 20: Câu kể hay câu trần thuật được dùng để :

 A. Nêu điều chưa biết cần được giải đáp

 B. Kể, thông báo, nhận định, miêu tả về một sự vật, một sự việc

C. Nêu yêu cầu, đề nghị với người khác

 D. Bày tỏ cảm xúc của mình về một sự vật, một sự việc

 Câu 21: Câu nào dưới đây dùng dấu hỏi chưa đúng ?

A. Hãy giữ trật tự ?       B. Nhà bạn ở đâu ?

C. Vì sao hôm qua bạn nghỉ học ?

D. Một tháng có bao nhiêu ngày hả chị ?

Câu 22: Câu nào dưới đây dùng dấu phẩy chưa đúng ?

 A. Mùa thu, tiết trời mát mẻ.

B. Hoa huệ hoa lan, tỏa hương thơm ngát.

C. Từng đàn kiến đen, kiến vàng hành quân đầy đường.

 D. Nam thích đá cầu, cờ vua.

Câu 23: Trạng ngữ trong câu sau: “Nhờ siêng năng, Nam đã vượt lên đứng đầu lớp.” bổ sung cho câu ý nghĩa gì ?

A. Chỉ thời gian          C. Chỉ kết quả

B. Chỉ nguyên nhân     D. Chỉ mục đích

Câu 24: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?

A. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.

B. Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.

C. Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to.

D. Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.

Câu 25: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây ca ngợi đạo lý thủy chung, luôn biết ơn những người có công với nước với dân?

A. Muôn người như một     C. Dám nghĩ dám làm

B. Chịu thương, chịu khó   D. Uống nước nhớ nguồn

Câu 26: Trong các nhóm từ sau, nhóm nào chỉ gồm các danh từ?

A. Học sinh, trường, lớp học, thật thà, bảng con

 B. Nhân dân, rặng dừa, cái đẹp, sự sống, ánh nắng

C. Hi sinh, cơn mưa, lạnh lẽo, sách vở, giáo viên

D. Dãy núi, ngày ngày, bàn cờ, búp bê, vạm vỡ

Câu 27: Trạng ngữ trong câu: “Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng tạo nên những bức tranh làng Hồ nổi tiếng.” thuộc loại trạng ngữ nào sau đây?

A. Trạng ngữ chỉ phương tiện

B. Trạng ngữ chỉ nơi chốn

C. Trạng ngữ chỉ mục đích

D. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

2

Câu 1: Trong câu: “Hồn tôi hóa thành chiếc sáo trúc nâng ngang môi chú bé ngồi vắt vẻo trên lưng trâu.” có mấy động từ?

 A. 1 động từ         C. 2 động từ

B. 3 động từ          D. 4 động từ

Câu 2: Trong đoạn thơ sau, những biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng?

"Sông được lúc dềnh dàng

Chim bắt đầu vội vã

Có đám mây mùa hạ

Vắt nửa mình sang thu."

(Hữu Thỉnh)

A. Nhân hoá      C. So sánh và nhân hóa

B. So sánh          D. Không có biện pháp nghệ thuật

Câu 3: Từ “xanh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ?

 A. Mặt xanh như tàu lá.

B. Xanh kia thăm thẳm từng trên Vì ai gây dựng cho nên nỗi này? (Đoàn Thị Điểm)

C. Vào vườn hái quả cau xanh

 D. Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển Bổ ra làm sáu, mời anh xơi trầu Xanh trời xanh của những ước mơ (Ca dao) (Tố Hữu)

 Câu 4: Câu nào dưới đây được đặt dấu gạch chéo ( / ) đúng vị trí để phân cách chủ ngữ và vị ngữ?

A. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích rực lên / sặc sỡ.

B. Những chiếc nấm / to bằng cái ấm tích rực lên sặc sỡ.

C. Những chiếc nấm to / bằng cái ấm tích rực lên sặc sỡ.

D. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích / rực lên sặc sỡ.

Câu 5: Các vế trong câu ghép: “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.” có quan hệ với nhau như thế nào?

 A. Quan hệ điều kiện - kết quả

 B. Quan hệ nguyên nhân - kết quả

C. Quan hệ tương phản

D. Quan hệ tăng tiến

 Câu 6: Câu nào dưới đây là câu kể Ai là gì? có đại từ làm chủ ngữ?

 A. Tôi nhìn con cười trong hai hàng nước mắt.

B. Chị sẽ là chị của em mãi mãi.

C. Tôi chẳng cần làm lụng gì nữa.

D. Một mùa xuân mới lại đến.

Câu 7 : Trong đoạn văn: “Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy.”, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả lá phượng–

A. So sánh          C. So sánh và nhân hóa

B. Nhân hóa        D. Điệp từ

Câu 8 : Câu : “Ồ, bạn Lan thông minh quá!” bộc lộ cảm xúc gì ?

A. Thán phục        C. Đau xót

B. Ngạc nhiên         D. Vui mừng

Câu 9 : Câu nào là câu khiến ?

A. Mẹ về rồi.                                       C. Mẹ về nhé, mẹ !

 B. Mẹ đã về chưa ?                             D. A, mẹ về ! .

Câu 10 : Câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích ?

A. Vì muốn đạt kết quả tốt, chúng em phải cố gắng học thật giỏi.

B. Vì bị cảm, Minh phải nghỉ học.

C. Vì rét, những cây hoa trong vườn sắt lại.

D. Vì không chú ý nghe giảng, Lan không hiểu bài.

 Câu 11 : Cặp từ nào dưới đây là cặp từ láy trái nghĩa ?

A. Mênh mông - chật hẹp

B. Vạm vỡ – còi cọc

C. Mạnh khoẻ - yếu ớt

 D. Vui tươi - buồn bã

Câu 12 : Nhóm từ nào dưới đây là từ ghép ?

A.   Mây mưa, râm ran, lanh lảnh, chầm chậm

B. Lạnh lẽo, chầm chậm, thung lũng, vùng vẫy.

C. Máu mủ, mềm mỏng, máy may, mơ mộng.

 D. Bập bùng, thoang thoảng, lập lòe, lung linh.

Câu 13 : Dấu hai chấm trong câu: “Xoài có nhiều loại: xoài thanh ca, xoài     tượng, xoài cát.” có tác dụng gì ?

A. Báo hiệu một sự liệt kê

B. Để dẫn lời nói của nhân vật

C. Báo hiệu bộ phận đứng trước giải thích cho bộ phận đứng sau.

D. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước

Câu 14 : Nhóm từ nào đồng nghĩa với từ “hoà bình” ?

 A. Thái bình, thanh thản, lặng yên.

 B. Bình yên, thái bình, hiền hoà.

 C. Thái bình, bình thản, yên tĩnh.

 D. Bình yên, thái bình, thanh bình.

 Câu15 : Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ?

 A. Các bạn không nên đánh nhau

 B. Bác nông dân đánh trâu ra đồng

 C. Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.

D. Các bạn không nên đánh đố nhau.

 Câu 16 : Dòng nào dưới đây chứa toàn các từ ghép cùng kiểu ?

A. Bánh bèo, bánh chưng, bánh trái.     C. Xe máy, xe điện, xe cộ.

B. Bánh trái, quần áo,  bàn ghế.            D. Áo ba lỗ, áo bông, áo quần.

Câu 17: Từ nào dưới đây có tiếng “đồng” không có nghĩa là “cùng”?

 A. Đồng hương                C. Đồng nghĩa      

 B. Thần đồng                     D. Đồng chí

Câu 18: Những cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau?

 A. Leo - chạy                     C. Luyện tập - rèn luyện

B. Chịu đựng - rèn luyện     D. Đứng - ngồi

Câu 19: Dòng nào dưới đây nêu đúng quy định viết dấu thanh khi viết một tiếng ?

A. Ghi dấu thanh trên chữ cái ở giữa các chữ cái của phần vần

B. Ghi dấu thanh trên một chữ cái của phần vần

C. Ghi dấu thanh vào trên hoặc dưới chữ cái ghi âm chính của phần vần

 D. Ghi dấu thanh dưới một chữ cái của phần vần

Câu 20: Câu kể hay câu trần thuật được dùng để :

 A. Nêu điều chưa biết cần được giải đáp

 B. Kể, thông báo, nhận định, miêu tả về một sự vật, một sự việc

C. Nêu yêu cầu, đề nghị với người khác

 D. Bày tỏ cảm xúc của mình về một sự vật, một sự việc

 Câu 21: Câu nào dưới đây dùng dấu hỏi chưa đúng ?

A. Hãy giữ trật tự ?       B. Nhà bạn ở đâu ?

C. Vì sao hôm qua bạn nghỉ học ?

D. Một tháng có bao nhiêu ngày hả chị ?

Câu 22: Câu nào dưới đây dùng dấu phẩy chưa đúng ?

 A. Mùa thu, tiết trời mát mẻ.

B. Hoa huệ hoa lan, tỏa hương thơm ngát.

C. Từng đàn kiến đen, kiến vàng hành quân đầy đường.

 D. Nam thích đá cầu, cờ vua.

Câu 23: Trạng ngữ trong câu sau: “Nhờ siêng năng, Nam đã vượt lên đứng đầu lớp.” bổ sung cho câu ý nghĩa gì ?

A. Chỉ thời gian          C. Chỉ kết quả

B. Chỉ nguyên nhân     D. Chỉ mục đích

Câu 24: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?

A. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.

B. Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.

C. Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to.

D. Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.

Câu 25: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây ca ngợi đạo lý thủy chung, luôn biết ơn những người có công với nước với dân?

A. Muôn người như một     C. Dám nghĩ dám làm

B. Chịu thương, chịu khó   D. Uống nước nhớ nguồn

Câu 26: Trong các nhóm từ sau, nhóm nào chỉ gồm các danh từ?

A. Học sinh, trường, lớp học, thật thà, bảng con

 B. Nhân dân, rặng dừa, cái đẹp, sự sống, ánh nắng

C. Hi sinh, cơn mưa, lạnh lẽo, sách vở, giáo viên

D. Dãy núi, ngày ngày, bàn cờ, búp bê, vạm vỡ

Câu 27: Trạng ngữ trong câu: “Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng tạo nên những bức tranh làng Hồ nổi tiếng.” thuộc loại trạng ngữ nào sau đây?

A. Trạng ngữ chỉ phương tiện

B. Trạng ngữ chỉ nơi chốn

C. Trạng ngữ chỉ mục đích

D. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

21 tháng 6 2021

Trả lời :

Câu thơ : Chống dịch như chống giặc

~HT~