K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3

A = \(\dfrac{2n+1}{6n+5}\) (n \(\in\) N)

Gọi ƯCLN(2n + 1; 6n + 5) 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\6n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

         ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}\left(2n+1\right)3⋮d\\6n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

          ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}6n+3⋮d\\6n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

          6n + 5 - (6n + 3) ⋮ d

         6n + 5  -  6n - 3 ⋮ d

                2 ⋮ d

\(\in\) Ư(2) = {1; 2}

Nếu d = 2 ta có: 6n + 5 ⋮ 2 ⇒ 5 ⋮ 2 (vô lí vì số lẻ không bao giờ chia hết cho 2)

Vậy d  =  1 hay phân số: \(\dfrac{2n+1}{6n+5}\) là phân số tối giản.

21 tháng 3

Gọi ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 6n + 5 là d em nhé.

Bài trên cô thiếu chút xúi xin lỗi em nhé.

21 tháng 3

\(\dfrac{7}{13}.\dfrac{5}{19}+\dfrac{7}{19}.\dfrac{8}{13}-3.\dfrac{7}{19}\)

\(=\dfrac{7}{13.19}.\left(5+8\right)-3.\dfrac{7}{19}\)

\(=\dfrac{7}{13.19}.13-\dfrac{21}{19}\)

\(=\dfrac{7}{19}-\dfrac{21}{19}\)

\(=-\dfrac{14}{19}\)

\(\dfrac{7}{13}\cdot\dfrac{5}{19}+\dfrac{7}{19}\cdot\dfrac{8}{13}-3\cdot\dfrac{7}{19}\)

\(=\dfrac{7}{19}\cdot\dfrac{5}{13}+\dfrac{7}{19}\cdot\dfrac{8}{13}-3\cdot\dfrac{7}{19}\)

\(=\dfrac{7}{19}\left(\dfrac{5}{13}+\dfrac{8}{13}-3\right)\)

\(=\dfrac{7}{19}\cdot\left(-2\right)=-\dfrac{14}{19}\)

21 tháng 3

Yes

Đúng nhé bạn!

\(\dfrac{A}{2024}=\dfrac{2024^{30}+1}{2024^{30}+2024}=1-\dfrac{2023}{2024^{30}+2024}\)

\(\dfrac{B}{2024}=\dfrac{2024^{29}+1}{2024^{29}+2024}=1-\dfrac{2023}{2024^{29}+2024}\)

\(2024^{30}+2024>2024^{29}+2024\)

=>\(\dfrac{2023}{2024^{30}+2024}< \dfrac{2023}{2024^{29}+2024}\)

=>\(-\dfrac{2023}{2024^{30}+2024}>-\dfrac{2023}{2024^{29}+2024}\)

=>\(1-\dfrac{2023}{2024^{30}+2024}>1-\dfrac{2023}{2024^{29}+2024}\)

=>\(\dfrac{A}{2024}>\dfrac{B}{2024}\)

=>A>B

21 tháng 3

loading... 

Diện tích hình chữ nhật là \(345\cdot295=101775\left(m^2\right)\)

21 tháng 3

Diện tích hình chữ nhật là:

345 × 295 = 101775 (m²)

\(P=\dfrac{200}{2}+\dfrac{200}{6}+...+\dfrac{200}{9900}\)

\(=200\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{9900}\right)\)

\(=200\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\right)\)

\(=200\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)\)

\(=200\left(1-\dfrac{1}{100}\right)=200\cdot\dfrac{99}{100}=198\)

 

21 tháng 3

Đáp án C. Đi lao động

21 tháng 3

Nhầm nhà

Đáp án D. Đi lễ hội

21 tháng 3

A) Những chữ cái có tâm đối xứng là: S, I, O, N

B) Những chữ cái có tâm đối xứng là: A, B, C, D, I, O, T, E, M, H

=> Ngôn ngữ giản dị, gần gũi:
--> Bài thơ sử dụng những từ ngữ giản dị, mộc mạc, quen thuộc với đời sống thường ngày, tạo cảm giác gần gũi, dễ hiểu cho người đọc.
=> Hình ảnh thơ sinh động:
--> Bài thơ sử dụng nhiều hình ảnh thơ sinh động, gợi cảm như "tiếng ve", "tiếng ạ ời", "gió mùa thu", "bàn tay mẹ", "những ngôi sao", "ngọn gió",... giúp người đọc hình dung rõ ràng về cuộc sống bình dị của người mẹ và tình yêu thương của mẹ dành cho con.
=> Biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa:
--> Bài thơ sử dụng biện pháp tu từ so sánh "bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về" và "những ngôi sao thức ngoài kia" để làm nổi bật tình yêu thương vô bờ bến của mẹ dành cho con.
--> Biện pháp nhân hóa "gió mùa thu" giúp cho hình ảnh mẹ trở nên gần gũi, ấm áp và dịu dàng hơn.
=> Nhịp điệu và gieo vần:
--> Bài thơ sử dụng nhịp điệu 3/2, 4/3, gieo vần lưng, vần ôm, tạo nên sự uyển chuyển, du dương, mượt mà cho bài thơ.
=> Âm thanh và tiết tấu:
--> Bài thơ sử dụng nhiều thanh bằng, thanh trắc đan xen, tạo nên âm thanh êm dịu, nhẹ nhàng, thể hiện tình cảm yêu thương của người con dành cho mẹ.

21 tháng 3

 Đường thẳng bất kì tạo với 2018 đường còn lại 2018 giao điểm.

 

Có 2019 đường như vậy nên ta có: 2018.2019 giao điểm.

 

 Nhưng mỗi giao điểm được tính 2 lần nên thực tế số giao điểm là: 2037171 giao điểm.