K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2018

\(2xy+y=1+5x\)

\(2xy+y-5x=1\)

\(x.\left(2y-5\right)+y=1\)

\(2x.\left(2y-5\right)+2y=2\)

\(2x.\left(2y-5\right)+2y-5=-3\)

\(\left(2x+1\right).\left(2y-5\right)=-3\)

=>... tự làm tiếp 

27 tháng 11 2018

\(\left(2a^3bc\right).\left(-3a^5b^3c^2\right)=\left(-3.2\right).\left(a^3.a^5\right).\left(b.b^3\right).\left(c.c^2\right)=-6a^8b^4c^3\)

Ta có: \(\left(2a^3bc\right).\left(-3a^5b^3c^2\right)< 0\Rightarrow-6a^8b^4c^3< 0\)

Mà \(-6a^8b^4< 0\left(a,b\ne0\right)\Rightarrow c^3>0\Rightarrow c>0\)

27 tháng 11 2018

\(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=180^0\)(kề bù)

\(\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^0\)(kề bù)

Tam giác ABC cân tại A (vì AB = AC) nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Từ 3 điều trên suy ra: \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

\(\Delta ABM=\Delta ACN\left(c.g.c\right)\Rightarrow AM=AN\) (2 cạnh tương ứng)

10 tháng 7 2020

A B C N M E F

Xét tam giác AEB và tam giác AEC có 

             cạnh AE chung

             AB = AC [ gt ]

            BE = CE [ gt ]

Do đó ; tam giác AEB = tam giác AEC [ c.c.c ]

\(\Rightarrow\)góc BAE = góc CAE \(=\frac{180^0-\widehat{ABC}-\widehat{C}}{2}=\frac{180^0-2\widehat{ABC}}{2}\)[ vì tam giác ABC cân nên góc ABC = góc C ]   [ 1 ]

Xét tam giác NFB và tam giác NFM có

            cạnh NF chung

           NB = NM [ gt ]

            BF = MF [ gt ]

Do đó ; tam giác NFB = tam giác NFM [ c.c.c ]

\(\Rightarrow\)góc BNF = góc MNF= \(\frac{180^0-\widehat{NBM}-\widehat{NMB}}{2}=\frac{180^0-2\widehat{NBM}}{2}\)[vì tam giác NBM cân nên góc NBM = góc NMB] [2]

Ta lại có ; góc ABC = góc NBM [ đối đỉnh ]  [ 3 ]

Từ [ 1 ] , [ 2 ] và [ 3 ] suy ra ;

       góc BAE = góc CAE = góc BNF = góc MBF 

\(\Rightarrow\)góc BAE = góc BNF [ ở vị trí so le trong ]

Vậy AE // NF

Chúc bạn học tốt

10 tháng 7 2020

A B C N M E F 1 2 1 2

VÌ AB=AC 

\(\Rightarrow\Delta ABC\)CÂN TẠI A

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)

XÉT \(\Delta BAE\)\(\Delta CAE\)CÓ 

AB=AC(GT)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(CMT\right)\)

\(BE=CE\left(GT\right)\)

=>\(\Delta BAE\)=\(\Delta CAE\)(C-G-C)

=> \(\widehat{E_1}=\widehat{E_2}\)

MÀ HAI GÓC NÀY KỀ BÙ

\(\Rightarrow\widehat{E_1}=\widehat{E_2}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{E_1}=90^o\)

VÌ MN = BN 

=> \(\Delta BMN\)CÂN TẠI N

=>\(\widehat{B}=\widehat{M}\)

XÉT \(\Delta MNF\)\(\Delta BNF\)

MN = BN (GT)

\(\widehat{B}=\widehat{M}\left(CMT\right)\)

\(MF=BF\)(GT)

=>\(\Delta MNF\)=\(\Delta BNF\)(C-G-C)

=>\(\widehat{F_1}=\widehat{F_2}\)

MÀ HAI GÓC NÀY KỀ BÙ

\(\Rightarrow\widehat{F_1}=\widehat{F_2}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{F_2}=90^o\)

VÌ \(\widehat{F_2}=\widehat{E_1}=90^o\)

HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG = NHAU

=> NF//AE(ĐPCM)

27 tháng 11 2018

Ai mún mk chữa dơ tay

27 tháng 11 2018

@shitbo bn biết làm chữa đi :)

bài này x và a ko chung phân tử làm sao rất gọn được????

27 tháng 11 2018

|x-1| +(y+2)^20=0

|x-1| \(\ge0\)

(y+2)^20 \(\ge\)0

=> |x-1| +(y+2)^20\(\ge\) 0

"=" xảy ra khi x=1 y=-2

Với x=1 y=-2 thay vào tính C