giup với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH:\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)
x 5/2x
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
y 2y
Gọi số mol của của \(C_2H_2\)là x; số mol của \(CH_4\)là y
Tổng số mol của hổn hợp là:
6,72:22,4=0,3(mol)
\(\rightarrow x+y=0,3\left(1\right)\)
Tổng số mol của Oxi là:
15,68:22,4=0,7(mol)
\(\rightarrow2,5x+2y=0,7\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta lập được hệ:
\(\hept{\begin{cases}x+y=0,3\\2,5x+2y=0,7\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,2\\y=0,1\end{cases}}}\)
\(V_{C_2H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(\%V_{C_2H_2}=\frac{4,48}{6,72}.100\approx66,7\%\)
\(\%V_{CH_4}=100\%-66,7\%=33,3\%\)
nhh khí = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
Gọi nC2H2 = a (mol); nCH4 = b (mol)
=> a + b = 0,3 (1)
nO2 = 15,68/22,4 = 0,7 (mol)
PTHH: 2C2H2 + 5O2 -> (t°) 4CO2 + 2H2O
Mol: a ---> 2,5a
CH4 + 2O2 -> (t°) CO2 + 2H2O
Mol: b ---> 2b
=> 2,5a + 2b = 0,7 (2)
(1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)
%VC2H2 = 0,2/0,3 = 66,66%
%VCH4 = 100% - 66,66% = 33,34%
GỌi số sản phẩm tổ 1 làm được là:x;Số sản phẩm tổ 2 làm được là:y\(\left(0< x,y< 500;x,y\in N\right)\)
Theo đề bài :\(x+y=500\)(1)
Vì sang tháng thứ hai:
Tổ I làm vượt mức 15% nên số sản phẩm tổ 1 làm được là:x+15%x=1,15x(sản phẩm)
Tổ II làm vượt mức 10% nên số sản phẩm tổ 2 làm được là:y+10%y=1,1y(sản phẩm)
\(\Rightarrow1,15x+1,1y=560\)(2)
Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:
\(\hept{\begin{cases}x+y=500\\1,15x+1,1y=560\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=200\\y=300\end{cases}\left(TM\right)}}\)
Vậy Số sản phẩm tổ 1 làm trong tháng 1 là:200 sản phẩm
Số sản phẩm tổ 2 làm trong tháng 2 là 300 sản phẩm
\(\Delta'=16-m\)Để pt có 2 nghiệm pb x1 ; x2 khi
\(\Delta'>0\Leftrightarrow16-m>0\Leftrightarrow m< 16\)
Theo Vi et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=8\left(1\right)\\x_1x_2=m\left(2\right)\end{cases}}\)
Ta có \(x_1-x_2=2\left(3\right)\)
Từ (1) ; (3) ta có hệ \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=8\\x_1-x_2=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x_1=10\\x_2=x_1-2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1=5\\x_2=3\end{cases}}\)
Thay vào (2) ta được \(m=5.3=15\)
- Tại vì ở gáy là nơi nối liền rất nhiều các dây thần kinh từ sống lưng nên não bộ \(\rightarrow\) Khi tác động mạnh vào gáy thì ảnh hưởng rối loạn các dây thần kinh từ đó dẫn đến não bộ bị ảnh hưởng và do đánh mạnh dây thần kinh bị ảnh hưởng nặng nên não bộ (đặc biệt là tiểu não) bị ảnh hưởng nặng dẫn tới tử vong.
a) Ta thấy \(I\) là trung điểm của dây cung \(BC\) của \(\left(O\right)\) nên \(OI\perp BC\)
Do \(\widehat{AIO}=\widehat{AEO}=\widehat{AFO}=90^0\) nên \(\left(A,E,O,I,F\right)_{cyc}\) hay \(AEIF\) nội tiếp.
Suy ra \(\widehat{FIA}=\widehat{FEA}=\widehat{FKE}\). Vậy \(AB||EK.\)
b) Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông và đường tròn thì \(AN.AO=AE^2=AB.AC\)
Suy ra \(\left(B,N,O,C\right)_{cyc}\). Do đó \(\widehat{ANB}=\widehat{OCB}=\widehat{OBC}.\)
c) Ta có \(\widehat{ANB}=\widehat{OBC}=\widehat{ONC}\Leftrightarrow90^0-\widehat{ANB}=90^0-\widehat{ONC}\Rightarrow\widehat{BNF}=\widehat{CNF}\)
Gọi \(J\) là giao điểm của \(EF\) và \(BC\) thì \(NJ,NA\) lần lượt là phân giác trong và phân giác ngoài của \(\widehat{BNC}\)
Suy ra \(\frac{JB}{JC}=\frac{AB}{AC}\)(không đổi). Ta thấy \(J\in\left[BC\right],\frac{JB}{JC}\) không đổi nên \(J\) cố định
Dễ có \(\left(O,I,N,J\right)_{cyc}\). Vậy thì tâm của \(\left(OIN\right)\) luôn nằm trên trung trực của \(IJ\) cố định.