Cho góc xOy . Vẽ góc yOz kề bù với xOy . Vẽ góc xOt kề bù với với góc xOy . Vẽ On là phân giác của góc yOz . Vẽ Om là phân giác của góc xOt .Khi đó góc zOn và xOm có phải là 2 góc đối đỉnh không
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{21}{84}\) = 0,25
\(\dfrac{84}{21}\) = 4,0
\(\dfrac{99}{18}\) = 5,5
\(\dfrac{18}{99}\) = 0,(18)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1 và a+2
TH1: Nếu a chia hết cho 3 => Đề bài đúng
TH2: Nếu a chia 3 dư 1 => a= 3k +1 (k thuộc N)
=> a+2 = 3k+1+2= 3k+3=3(k+1) chia hết cho 3 => a+2 chia hết cho 3 => Đề bài đúng
TH3: Nếu a chia 3 dư 2 => a=3k +2 (k thuộc N)
=> a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k +3 = 3(k+1) chia hết cho 3 => a+1 chia hết cho 3 => Đề bài đúng
TH1 , TH2 , TH3 => Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 (ĐPCM)
Bài 5:
Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là b; b+1; b+2 và b+3
Tổng 4 số: b + (b+1) + (b+2) + (b+3) = (b+b+b+b) + (1+2+3) = 4b + 6 = 4(b+1) + 2
Ta có: 4(b+1) chia hết cho 4 vì 4 chia hết cho 4
Nhưng: 2 không chia hết cho 4
Nên: 4(b+1)+2 không chia hết cho 4
Tức là: b+(b+1)+(b+2)+(b+3) không chia hết cho 4
Vậy: Tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4 (ĐPCM)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số viên bi mỗi hộp đựng:
18 + 27 = 45 (viên)
Tổng số viên bi:
45 × 9 = 405 (viên)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{3^{2023}-1}{2}\) = \(\dfrac{\overline{...7}-1}{2}\) = \(\dfrac{\overline{...6}}{2}\) = \(\left[{}\begin{matrix}\overline{...3}\\\overline{...8}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\dfrac{3^{2023}-1}{2}\) \(\in\) { \(\overline{...3}\) ; \(\overline{...8}\) }
Vì góc yOz và góc xOy là hai góc kề bù nên Oz và Ox cùng nằm trên một đường thẳng zx (1)
Tương tự ta có: Ot và Oy cùng nằm trên một đường thẳng
\(\widehat{xOt}\) và \(\widehat{yOz}\) là hai góc đối đỉnh
⇒ \(\widehat{O_2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{xOt}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{yOz}\) = \(\widehat{O_5}\)
Mặt khác ta có: \(\widehat{O_2}\) + \(\widehat{O_1}\) + \(\widehat{O_6}\) = 1800 (gt)
⇒ \(\widehat{O_1}\) + \(\widehat{O_6}\) + \(\widehat{O_5}\) = 1800
⇒ Om và On cùng thuộc một đường thẳng mn (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có: góc zOn và góc xOm là hai góc đối đỉnh