|3x-5|-|-3/2|=5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) Ba số nguyên tố có tổng là 106 nên trong ba số này phải có 1 số chẵn => Trong ba số nguyên tố cần tìm có 1 số hạng là số 2.
Tổng hai số còn lại là 106 - 2 = 104.
Gọi 2 số nguyên tố còn lại là a và b (a > b).
Ta có a + b = 104 => Để số a là số nguyên tố lớn nhất nhỏ nhất thì b phải là số nguyên tố nhỏ nhất.
Số nguyên tố b nhỏ nhất là 3 => a = 104 - 3 = 101 cũng là 1 số nguyên tố (thỏa mãn yêu cầu đề bài).
Vậy số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn yêu cầu đề bài là 101.
2)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có :
\(S=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{2019}}\)
\(\Rightarrow\)\(3S=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{2019}}\)
\(\Rightarrow\)\(3S-S=2S=1-\frac{1}{3^{2019}}< 1\)
\(\Rightarrow\)\(S< \frac{1}{2}\left(đpcm\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
hình tự vẽ
a Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa tia ox có xOy<xOz(30độ <60 độ) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
a) Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox, có xOy<xOz nên tia Oy nằm giữa 2 tia ox, oz
b) Vì tia Oy nằm giữa 2 tia ox, oz nên ta có:
xoy+yoz=xoz
Suy ra: yoz=60-30= 30 độ
c) Tia oy có là TPG của góc xoz vì:
tia Oy nằm giữa 2 tia ox, oz
xoy=yoz=30 độ
Tự vẽ hình nhé. Phần cuối giải thích phức tạp lắm nên bạn tự làm nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
An góp được 3/5 số tiền mua bóng . Suy ra Bình góp được 2/5 số tiền mua bóng:
a)Vậy quả bóng đó giá:
80 000 : 2/5 = 200 000 ( đồng)
b) Số tiền An góp là:
200 000 - 80 000 = 120 000 ( đồng)
Đ/s; a) 200 000 đồng
b) 120 000 đồng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(3x-\frac{2}{3}\right)^2=\frac{25}{81}\)
\(\Rightarrow\left(3x-\frac{2}{3}\right)^2=\left(\frac{5}{9}\right)^2=\left(-\frac{5}{9}\right)^2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-\frac{2}{3}=\frac{5}{9}\\3x-\frac{2}{3}=-\frac{5}{9}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=\frac{11}{9}\\3x=\frac{1}{9}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{11}{27}\\x=\frac{1}{27}\end{cases}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cho (A;5cm) cắt (B;8cm) tại hai điểm P và Q khi đó:
A. AB > 13 cm C. AB = 13 cm
B. AB < 13 cm D. AB =40 cm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh lớp 6A là a (a \(\inℕ^∗\); a > 12)
Số học sinh giỏi của lớp là \(\frac{1}{3}a\)
Số học sinh khá của lớp là = \(40\%a=a.\frac{40}{100}=\frac{2}{5}a\)
Số học sinh còn lại là 12 em
=> Ta có phương trình \(a-\frac{1}{3}a-\frac{2}{5}a=12\)
=> \(a\left(1-\frac{1}{3}-\frac{2}{5}\right)=12\)
=> \(a.\frac{4}{15}=12\)
=> a = 45 (tm)
Vậy số học sinh lớp 6A là 45 em
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(|3x-5|-|\frac{-3}{2}|=\)\(5\)
\(|3x-5|-\frac{3}{2}=\)\(5\)
\(|3x-5|=5+\frac{3}{2}\)
\(|3x-5|=\frac{13}{2}\)
\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}3x-5=\frac{13}{2}\\3x-5=\frac{-13}{2}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}3x=\frac{23}{2}\\3x=\frac{-3}{2}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{23}{6}\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{23}{6};\frac{-1}{2}\right\}\)
\(\left|3x-5\right|-\left|-\frac{3}{2}\right|=5\)
\(\left|3x-5\right|-\frac{3}{2}=5\)
\(\left|3x-5\right|=5+\frac{3}{2}\)
\(\left|3x-5\right|=\frac{10}{2}+\frac{3}{2}\)
\(\left|3x-5\right|=\frac{13}{2}\)
\(\Rightarrow3x-5=\frac{13}{2}\text{ hoặc }3x-5=-\frac{13}{2}\)
\(3x=\frac{13}{2}+5\) \(3x=-\frac{13}{2}+5\)
\(3x=\frac{13}{2}+\frac{10}{2}\) \(3x=-\frac{13}{2}+\frac{10}{2}\)
\(3x=\frac{23}{2}\) \(3x=-\frac{3}{2}\)
\(x=\frac{23}{2}:3\) \(x=-\frac{3}{2}:3\)
\(x=\frac{23}{2}\times\frac{1}{3}\) \(x=-\frac{3}{2}\times\frac{1}{3}\)
\(x=\frac{23}{6}\) \(x=-\frac{1}{2}\)
\(\text{Vậy }x=\frac{23}{6};x=-\frac{1}{2}\)