Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Sau khi bán đi \(\dfrac{3}{7}\) số trứng thì số trứng còn ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{4}{7}\) (số trứng)
\(\dfrac{4}{7}\) số trứng ứng với:
30 + 18 = 48 (quả)
Ban đầu người đó có số trứng là:
48 : \(\dfrac{4}{7}\) = 84 (quả)
Đáp số: 84 quả.
Ta có: SAEC = SABC ( Vì chung đường cao hạ từ A xuống đáy và đấy EC = đáy CB)
=> SAEC là: 5cm2
SAEB là : 5+ 5 = 10 cm2
SAEB = SEBD ( Vì chung đường cao và đáy AB = đáy BD)
Vậy SEBD là 10 cm2
SADE là : 10 + 10 = 20 ( cm2)
Đáp số: 20cm2
Chiều dài bể nước:
\(2\cdot\dfrac{1}{2}=1\left(m\right)\)
Thể tích bể nước là:
\(2\cdot1\cdot1=2\left(m^2\right)\)
Đổi: \(2m^3=2000dm^3\)
Thể tích nước cần đổ thêm là:
\(2000-1300=700\left(dm^3\right)=700\left(l\right)\)
Đáp số: 700 lít
Chiều cao của bể là:
2 . \(\dfrac{1}{2}\) =1 m
Thể tích của bể là :
2 . 1 . 1= 2 (m3) =2000 (dm3)
Cần phải đổ thêm số l nước là
2000-1300= 700 l nước
Đ/S: 700 l nước
3 m = 30 dm
5 m = 50 dm
Trong các số là kích thước các viên gạch, 5 là số lớn nhất mà 30 và 50 có thể chia hết cho.
Vậy chọn loại gạch lát kích thước 5dm là hợp lý vì nó đảm bảo số gạch dùng là ít nhất và không cần cắt nhỏ viên gạch trong lúc lát
a) 2022x ( 2005- 2000+ 15) - 12x 2021
2022x 20 - 12x 2021
40440- 24252
16188
b) 0,3 x a + a= 65
a x ( 0,3 + 1) =65
a x 1,3 =65
a= 65 : 1,3
a=
bạn tự tính nhé :)
1.
\(\dfrac{998+999\times1000}{999\times1001-1}=\dfrac{998+999\times1000}{999\times1000+999-1}=\dfrac{998+999\times1000}{999\times1000+998}=1\)
2.
\(\dfrac{2011\times2022+2023\times19+2011}{2021\times2022-2022-2020}\)
\(=\dfrac{2011\times\left(2022+1\right)+2023\times19}{\left(2021-1\right)\times2022-2020}\)
\(=\dfrac{2011\times2023+2023\times19}{2020\times2022-2020}\)
\(=\dfrac{\left(2011+19\right)\times2023}{2020\times\left(2022-1\right)}\)
\(=\dfrac{2030\times2023}{2020\times2021}\)
\(=\dfrac{410669}{408242}\)
Do \(3.3=9\) nên độ dài cạnh hình vuông là 3 (dm)
Bán kính hình tròn là:
\(3:2=1,5\left(dm\right)\)
Diện tích hình tròn là:
\(3,14.1,5.1,5=7,065\left(dm^2\right)\)
Diện tích phần tô đậm là:
\(9-7,065=1,935\left(dm^2\right)\)
độ dài 1 cạnh của hình vuông là: 9:3=3(m)
bán kính phần ko tô màu là : 3:2=1,5(m)
diện tích phần tô màu là: 9-(1,5x1,5x3,14)=5,495(m2)
đáp số: 5,495m2
Đổi %
Vì sau khi chuyển số dầu ở can II bằng số dầu ở can III nên dầu ở can II bằng tổng số dầu ở can II và III
Theo bài ra nếu coi số dầu ở can I là phần thì tổng số dầu ở can là phần nên tổng số dầu ở can II và III ứng với số phần là:
(phần)
Số dầu ở can II ứng với số phần là:
( phần)
Số dầu ở can III ứng với số phần là:
(phần)
Hiệu số phần giữa số dầu ở can III và I là:
(phần)
Vì can III nhiều hơn can I là lít nên lít ứng với phần
Giá trị phần là:
(lít)
Số dầu ở can I ban đầu là:
(lít)
Số dầu ở can III ban đầu là:
(lít)
Số dầu ở can II ban đầu là:
(lít)
Vậy can I có lít dầu, can II và III mỗi can có lít dầu
nhớ tick cho mình nhé!
\(x=\sqrt[3]{a^3+a+\dfrac{1}{3}\sqrt{27a^4+6a^2+\dfrac{1}{3}}}+\sqrt[3]{a^3+a-\dfrac{1}{3}\sqrt{27a^4+6a^2+\dfrac{1}{3}}}\)
\(=\sqrt[3]{a^3+a+\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{\left(3\sqrt{3}a^2\right)^2+2\cdot3\sqrt{3}\cdot a^2\cdot\dfrac{1}{\sqrt{3}}+\left(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\right)^2}}+\sqrt[3]{a^3+a-\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{\left(3\sqrt{3}a^2\right)^2+2\cdot3\sqrt{3}\cdot a^2\cdot\dfrac{1}{\sqrt{3}}+\left(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\right)^2}}\)
\(=\sqrt[3]{a^3+a+\dfrac{1}{3}\sqrt{\left(3\sqrt{3}a^2+\dfrac{1}{\sqrt{3}}\right)^2}}+\sqrt[3]{a^3+a-\dfrac{1}{3}\sqrt{\left(3\sqrt{3}a^2+\dfrac{1}{\sqrt{3}}\right)^2}}\)
\(=\sqrt[3]{a^3+a+\dfrac{1}{3}\left(3\sqrt{3}a^2+\dfrac{1}{\sqrt{3}}\right)}+\sqrt[3]{a^3+a-\dfrac{1}{3}\left(3\sqrt{3}a^2+\dfrac{1}{\sqrt{3}}\right)}\)
\(=\sqrt[3]{a^3+a+\sqrt{3}a^2+\dfrac{1}{3\sqrt{3}}}+\sqrt[3]{a^3+a-\sqrt{3}a^2-\dfrac{1}{3\sqrt{3}}}\)
\(=\sqrt[3]{a^3+3\cdot a^2\cdot\dfrac{1}{\sqrt{3}}+3\cdot a\cdot\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\right)^3}+\sqrt[3]{a^3-3\cdot a^2\cdot\dfrac{1}{\sqrt{3}}+3\cdot a\cdot\dfrac{1}{3}-\left(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\right)^3}\)
\(=\sqrt[3]{\left(a+\dfrac{1}{\sqrt{3}}\right)^3}+\sqrt[3]{\left(a-\dfrac{1}{\sqrt{3}}\right)^3}\)
\(=a+\dfrac{1}{\sqrt{3}}+a-\dfrac{1}{\sqrt{3}}=2a\)