Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) có đường phân giác của góc ABC cắt đường trung trực của đoạn thẳng AC tại điểm D. Chứng minh D thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi vận tốc xe đi từ A là: x(km/giờ) (ĐK:0<x<50)
vận tốc xe đi từ B là: y(km/giờ) (ĐK:0<y<50)
- Trong 5 giờ xe đi từ A và xe đi từ B lần lượt đi được: 5x và 5y (km)
Vì 2 xe đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 5 giờ, nên tổng quãng đường 2 xe đi được trong 5 giờ chính là quãng đường AB. Ta có pt:
5x+5y=250 <=> x+y=50 (1)
- Trong 1 giờ, xe đi từ A đi được: x (km)
- Trong 2 giờ, xe đi từ B đi được: 2y (km)
Mà xe đi từ A đi trong 1 giờ, xe đi từ B đi trong 2 giờ thì chúng cách nhau 70km hay quãng đường 2 xe đi được là 180km nên ta có pt:
x+2y=180(2)
(1) và (2) ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=50\\x+2y=180\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=130\\x=50-y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=130\\x=-80\end{matrix}\right.\left(loại\right)\)
Mình nghĩ bạn có sai sót đề ở đây
Mình sửa lại nhé: Sau khi 2 xe gặp nhau, xe đi từ A đi tiếp trong 1 giờ rồi dừng và xe đi từ B đi tiếp trong 2 giờ rồi dừng lúc này 2 xe cách nhau 70km
Vẫn lập luận như cũ nhưng khác ở pt 2 nhé bạn
Mà sau khi gặp nhau xe đi từ A đi tiếp 1 giờ và xe đi từ B đi tiếp trong 2 giờ thì 2 xe cách nhau 70km hay tổng quãng đường 2 xe đi được trong thời gian này là 70km nên ta có pt:
x+2y=70(2)
(1);(2) ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=50\\x+2y=70\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=20\\x=50-y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=20\\x=30\end{matrix}\right.\left(TM\right)\)
Vậy vận tốc xe đi từ A là: 30km/giờ và vận tốc xe đi từ B là: 20km/giờ
đk: \(0\le x,y\le2\)
Ta có \(x^2+y^2=4\Rightarrow y=\sqrt{4-x^2}\left(y\ge0\right)\)
Do đó \(M=2x+y=\sqrt{4x^2}+\sqrt{4-x^2}\)
\(\ge\sqrt{4x^2+4-x^2}=\sqrt{3x^2+4}\ge2\)
ĐTXR \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}4x^2=0\\4-x^2=0\end{matrix}\right.\\x=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=0\Rightarrow y=2\)
Vậy GTNN của M là 2 khi \(x=0,y=2\)
Lời giải:
Do $x,y$ là các số không âm nên:
$M^2=(2x+y)^2=4x^2+y^2+4xy=(x^2+y^2)+3x^2+4xy\geq x^2+y^2=4$
$\Rightarrow M\geq 2$
Vậy $M_{\min}=2$. Giá trị này đạt tại $(x,y)=(0,2)$
a: Xét tứ giác AMHN có \(\widehat{AMH}+\widehat{ANH}=90^0+90^0=180^0\)
nên AMHN là tứ giác nội tiếp
b: Xét tứ giác BNMC có \(\widehat{BNC}=\widehat{BMC}=90^0\)
nên BNMC là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{BNM}+\widehat{BCM}=180^0\)
mà \(\widehat{BNM}+\widehat{ANM}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{ANM}=\widehat{ACB}\)
a:
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(2x^2=3x-1\)
=>\(2x^2-3x+1=0\)
=>(x-1)(2x-1)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Khi x=1 thì \(y=2\cdot x^2=2\cdot1^2=2\)
Khi x=1/2 thì \(y=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{2}\)
Vậy: (P) giao (Δ) tại A(1;2); B(1/2;1/2)
c: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(2x^2=-2\left(m-2\right)x-2m+6\)
=>\(2x^2+2\left(m-2\right)x+2m-6=0\)
=>\(x^2+\left(m-2\right)x+m-3=0\)
\(\text{Δ}=\left(m-2\right)^2-4\left(m-3\right)\)
\(=m^2-4m+4-4m+12=m^2-8m+16=\left(m-4\right)^2\)
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì Δ>0
=>\(\left(m-4\right)^2>0\)
=>\(m-4\ne0\)
=>\(m\ne4\)
Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-m+2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m-3\end{matrix}\right.\)
\(2x_1x_2-\left(x_1-x_2\right)^2=-1\)
=>\(2x_1x_2-\left[\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\right]=-1\)
=>\(-\left(x_1+x_2\right)^2+6x_1x_2=-1\)
=>\(-\left(-m+2\right)^2+6\left(m-3\right)=-1\)
=>\(-m^2+4m-4+6m-18+1=0\)
=>\(-m^2+10m-21=0\)
=>\(\left(m-3\right)\left(m-7\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}m=3\left(nhận\right)\\m=7\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Thay y=-2 vào (d), ta được:
\(\dfrac{1}{2}x+2=-2\)
=>\(\dfrac{x}{2}=-4\)
=>x=-8
Thay x=-8 và y=-2 vào y=ax+b, ta được:
\(a\cdot\left(-8\right)+b=-2\)
=>-8a+b=-2
=>8a-b=2(1)
Thay x=2 và y=-3 vào y=ax+b, ta được:
\(a\cdot2+b=-3\)
=>2a+b=-3(2)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}8a-b=2\\2a+b=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10a=-1\\8a-b=2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{1}{10}\\b=8a-2=-\dfrac{8}{10}-2=-\dfrac{28}{10}=-\dfrac{14}{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy: (d'): \(y=-\dfrac{1}{10}x-\dfrac{14}{5}\)
\(x+2xy+3xyz=47\)
\(\Leftrightarrow x\left(1+2y+3yz\right)=47\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\1+2y+3yz=47\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y\left(2+3z\right)=46\end{matrix}\right.\)
TH1.1: \(\left\{{}\begin{matrix}y=1\\2+3z=46\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\z=\dfrac{44}{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
TH1.2: \(\left\{{}\begin{matrix}y=2\\2+3z=23\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\z=7\end{matrix}\right.\) (nhận)
Vì \(z\inℕ^∗\) nên \(2+3z>2\). Do đó \(y< 23\) nên ta không xét các TH \(y=23,y=46\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x=47\\y\left(2+3z\right)=1\end{matrix}\right.\). Khi đó \(y=2+3z=1\) \(\Rightarrow z=\dfrac{-1}{3}\), vô lý.
Vậy có một bộ số (x, y, z) duy nhất thỏa ycbt là \(\left(1,2,7\right)\)
Lời giải:
Đặt $x+2022=a$ thì PT trở thành:
\(\frac{a^2-a(a+2)+(a+2)^2}{a^2+a(a+2)+2(a+2)^2}=\frac{3}{2}\\ \Leftrightarrow \frac{a^2+2a+4}{4a^2+10a+8}=\frac{3}{2}\\ \Leftrightarrow \frac{a^2+2a+4}{2a^2+5a+4}=3\\ \Rightarrow a^2+2a+4=3(2a^2+5a+4)=6a^2+15a+12\\ \Leftrightarrow 5a^2+13a+8=0\\ \Leftrightarrow (a+1)(5a+8)=0\\ \Leftrightarrow a=-1\text{ hoặc } a=\frac{-8}{5}\\ \Leftrightarrow x+2022=-1 \text{ hoặc } x+2022=\frac{-8}{5}\\ \Leftrightarrow x=-2023 \text{ hoặc } x=-2023,6\)
ΔABC vuông tại A
=>ΔABC nội tiếp đường tròn tâm O, đường kính BC
=>O là trung điểm của BC
Vì OA=OC
nên O nằm trên đường trung trực của AC
=>OD là đường trung trực của AC
=>OD\(\perp\)AC
mà AB\(\perp\)AC
nên OD//AB
=>\(\widehat{ODB}=\widehat{ABD}\)
mà \(\widehat{ABD}=\widehat{OBD}\)(BD là phân giác của góc ABC)
nên \(\widehat{OBD}=\widehat{ODB}\)
=>OB=OD=R
=>D thuộc đường tròn ngoại tiếp ΔABC