Câu 9: Em có đồng tình với câu nói của nhân vậtnhà thiết kế bậc thầy trong văn bản: “Thực ra, tất cả những người mẹ đều là các nhà nghệ thuật!” không? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
văn ko có bài nào hoàn hảo cả
Theo mình thấy 9đ văn là đc r ^^
Đẻ văn đc điểm cao thì theo mik nghĩ hãy tả theo mạch cảm xúc của bn
8 giống nhau ở tất cả các tiếng, ... Còn về cách ngắt nhịp của thể thơ, phổ biến là 3 - 4 hoặc 4 - 3
- Luận điểm: Tinh thần yêu nước của n.dân ta.
+Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước=>mãnh liệt, sôi nổi, chân thành.
+Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm=>cụ thể lòng yêu nước mạnh mẽ, to lớn của nhân dân.
+Động từ: lướt, nhấn chìm=>linh hoạt, mạnh mẽ của tinh thần yêu nước.
==>> Nhận định chung về lòng yêu nước=>ngắn gọn,dễ hiểu,làm rõ luận điểm đc nêu ra.
Bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương được mở đầu bằng cụm từ "Thân em" và sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ chỉ người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Một số câu ca dao là:
"Thân em như hạc đầu đình
Muốn bay chẳng cất nổi mình mà bay."
"Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai."
"Thân em như thể cánh bèo
Ngược xuôi xuôi ngược theo chiều nước trôi."
Bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương được mở đầu bằng cụm từ "Thân em" và sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ chỉ người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Một số câu ca dao là:
"Thân em như hạc đầu đình
Muốn bay chẳng cất nổi mình mà bay."
"Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai."
"Thân em như thể cánh bèo
Ngược xuôi xuôi ngược theo chiều nước trôi."
Bài bạn tham khảo nha
Chuyến đi tham quan đáng nhớ nhất của tôi là chuyến đi đến làng nghề Trường Sơn. Làng nghề Trường Sơn nằm ở vùng nông thôn xinh đẹp của Việt Nam, nổi tiếng với nghề truyền thống làm gốm sứ.
Vào một buổi sáng đẹp trời, gia đình tôi cùng nhau lên đường khám phá làng nghề Trường Sơn. Chúng tôi đã lái xe qua những con đường nhỏ xinh, đi qua những cánh đồng xanh tươi và những ngôi nhà cổ truyền. Cảnh quan xung quanh thật tuyệt vời và yên bình. Khi đến làng nghề Trường Sơn, chúng tôi đã được đón tiếp nồng hậu bởi những người dân địa phương. Họ đã chia sẻ với chúng tôi về lịch sử và quá trình làm gốm sứ truyền thống của làng. Chúng tôi được tham quan các xưởng gốm sứ, nơi những nghệ nhân tài ba đang làm việc. Tôi đã bị cuốn hút bởi quá trình làm gốm sứ tinh xảo. Từ việc trải đất, trổ hình, nặn hình, đến việc nung gốm, mỗi bước đều đòi hỏi sự khéo léo và kiên nhẫn. Tôi đã được thử sức và tham gia vào quá trình làm gốm, và dường như tôi đã khám phá ra một tài năng bất ngờ của mình. Sau khi tham quan xưởng gốm, chúng tôi đã được thưởng thức một bữa trưa truyền thống với các món ăn đặc sản của làng. Mọi thứ đều ngon lành và tươi ngon, mang đậm hương vị của đất trời quê hương. Chuyến đi tham quan làng nghề Trường Sơn đã để lại trong tôi những kỷ niệm đáng nhớ. Tôi đã được trải nghiệm và hiểu thêm về nghề truyền thống của đất nước mình. Tôi cũng đã có cơ hội gặp gỡ và trò chuyện với những người dân thân thiện và tài ba.
Chuyến đi này đã mở rộng tầm mắt và tăng cường niềm tự hào về văn hóa và truyền thống dân tộc. Tôi sẽ luôn nhớ mãi những kỷ niệm đáng nhớ này và hy vọng có thể quay trở lại làng nghề Trường Sơn một ngày không xa.
Bài thơ Những cánh buồm của nhà thơ Hoàng Trung Thông là một tác phẩm gợi lên trong em rất nhiều những rung động. Hình ảnh hai cha con trong bài thơ thật ấm áp và thân thiết. Hành động nắm lấy tay con, dắt con đi, rồi mỉm cười xoa đầu con nhỏ của người cha khiến em cảm động vô cùng. Những hành động ấy thật gần gũi và bình dị. Như người cha yêu dấu vẫn thường làm với em. Qua đó, em như cảm nhận được tình cảm ấm áp, yêu thương trìu mến mà người cha dành cho đứa con của mình. Chính ông đã khơi gợi lên những tò mò, thích thú về thế giới xa lạ ngoài kia cho đứa con của mình. Thôi thúc đứa trẻ ấy đứng lên và khám phá những điều mới mẻ. Đó chính là sự bao la của tình cha vĩ đại. Và người con lớn lên trong tình thương ấy, cũng quấn quít và yêu thương cha của mình. Trong suy nghĩ non nớt, đứa trẻ đã mong mỏi mượn của cha cánh buồm trắng để rong ruổi ra khơi. Chính suy nghĩ ấy đã cho thấy sự tin tưởng, kính yêu mà người con dành cho cha mình. Cũng như trong tâm trí em, người cha luôn là mái nhà kiên cố nhất có thể che chắn mọi điều, không nề hà khó khăn. Những rung cảm về tình phụ tử thiêng liêng và ấm áp ấy, đã được bài thơ Những cánh buồm khơi gợi và ấp ủ trong em