tìm x:
-2x2-10x-6=0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-2x-10x-6=0
<=>-12x=6
<=>x=\(\frac{6}{-12}\)
<=>x=\(\frac{-1}{2}\)
Vậy x\(\in\left\{\frac{-1}{2}\right\}\)
\(A=\frac{x^2-x}{x^2-9}-\frac{1}{x-3}+\frac{1}{x+3}\)
\(=\frac{x\left(x-1\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{1}{x-3}+\frac{1}{x+3}\)
\(=\frac{x\left(x-1\right)-x-3+x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\frac{x^2+x-6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\frac{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\frac{x-2}{x-3}\)
\(A=\frac{x^2-x}{x^2-9}-\frac{1}{x-3}+\frac{1}{x+3}\)
\(A=\frac{x^2-x}{x^2-3^2}-\frac{1}{x-3}+\frac{1}{x+3}\)
\(A=\frac{x^2-x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{x-3}{\left(x-3\right)\left(x-3\right)}\)
\(A=\frac{x^2-x-\left(x+3\right)+x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(A=\frac{x^2-x-x-3+x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(A=\frac{x^2-x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
giải phương trình bất nhất (3x-1)(x+3)= (2-x)(5-3x) các bạn ghi các bước giải ra giúp mik luôn nha !
(3x-1)(x+3)= (2-x)(5-3x)
\(\Leftrightarrow3x^2+9x-x-3=10-6x-5x+3x^2\)
\(\Leftrightarrow3x^2+8x-3-10+11x-3x^2=0\)
\(\Leftrightarrow19x-13=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{19}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{13}{19}\right\}\)
Gọi độ dài đường chéo thứ nhất của hình thoi là \(m\left(0< m< 34\right)\)
Khi đó do tổng độ dài 2 đường chéo là 34m nên độ dài đường chéo thứ hai là \(34-m\)
Diện tích hình thoi là 120m2 nên ta có phương trình \(\frac{m\left(34-m\right)}{2}=120\)\(\Leftrightarrow m\left(34-m\right)=240\)\(\Leftrightarrow-m^2+34m=240\)\(\Leftrightarrow m^2-34m+240=0\)\(\Leftrightarrow m^2-10m-24m+240=0\)\(\Leftrightarrow m\left(m-10\right)-24\left(m-10\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(m-10\right)\left(m-24\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m-10=0\\m-24=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=10\\m=24\end{cases}}\)(nhận)
Vậy độ dài hai đường chéo lần lượt là 10m, 24m
Xét x < 2019 => x-2020 < -1 => |x-2020|^2021 > 1. Mà |x-2019|^2020 > hoặc = 0 nên đề bài > 1 (loại)
Xét x= 2019 => đề bài = 1 (thỏa mãn)
Xét 2019 < x < 2020 => 0< x-2019 < 1; -1 < x-2020 < 0 => 0 < |x-2019|,|x-2020| < 1
=> |x-2019|^2020 < |x-2019|; |x-2020|^2021 < |x-2020|
=> Đề bài < |x-2019|+|x-2020| = |x-2019| + |2020-x| < hoặc = |(x-2019)+(2020-x)| = 1 <=> đề bài < 1 (loại)
Xét x = 2020 => Đề vàu = 1 (thỏa mãn)
Xét x > 2020 => x-2019 > 1 => |x-2019|^2020 > 1. Mà |x-2020|^2021 > hoặc = 0 => Đề bài > 1 (loại)
Vậy x = 2019 hoặc x = 2020
Câu a chuyển hết qua vế trái, vế phải bằng 0 và ... phương trình tích rõ ràng. Mà phương trình tích thì dễ r. (nhân tử chung là \(x-23\))
Câu b thì làm như sau:
\(\frac{x+2}{98}+1=\frac{x+2+98}{98}=\frac{x+100}{98}\)
\(\frac{x+3}{97}+1=\frac{x+3+97}{97}=\frac{x+100}{97}\)
\(\frac{x+4}{96}+1=\frac{x+4+96}{96}=\frac{x+100}{96}\)
\(\frac{x+5}{95}+1=\frac{x+5+95}{95}=\frac{x+100}{95}\)
Thế là đưa về dạng phương trình như câu a. Mà câu a nãy mình nói rồi.
Câu c bạn chỉ cần cộng thêm 2 (thực tế là hai số 1) vào 2 vế sẽ được phương trình như phương trình b.
Câu d bạn tách 3 thành +1, +1, +1 rồi phát đều cho mỗi phân thức cũng được dạng phương trình như câu b. (vế phải bằng 0 sẵn rồi)
\(PT\Leftrightarrow2x^2+10x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+5x+3=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5+\sqrt{13}}{2}\\x=-\frac{5-\sqrt{13}}{2}\end{cases}}\)