K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3

lạ vậy

24 tháng 3

Trả lại ng đánh mất

24 tháng 3

mình sẽ tìm người đánh mất để trả lại nếu ko có ai nhận hoặc người bị rơi tiền đi mất thì mình gửi lên công an để làm việc và trả số tiền đó về cho chủ làm mất.

25 tháng 3

24 tháng 3

 \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{3}{11}\) (\(x;y\) \(\in\) Z; \(x;y\ne0\))

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{11}\) ⇒ \(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{y}{11}\) = k

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=3k;0\ne k\in Z\\y=11k\end{matrix}\right.\)

24 tháng 3

- Mở đoạn: Giới thiệu về các chi tiết miêu tả ngoại hình của chú bé “Lượm”.

- Thân đoạn: Lượm là cậu bé hồn nhiên, ngây thơ và ngộ nghĩnh

+ Lượm có dáng người bé nhỏ “loắt choắt”, chiếc mũ ca lô luôn đội lệch trên đầu. Bé nhỏ nhưng Lượm thật nhanh nhẹn và hoạt bát. Cụm từ “cái chân thoăn thoắt” đã phần nào nói lên điều đó.

+ Lượm hiện lên trước mắt em thật ngộ nghĩnh và đáng yêu:

“Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh.

Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng”

+ Một loạt từ láy “loắt choắt”, “xinh xinh”, “thoăn thoắt”, “nghênh nghênh” cộng với điệp từ “cái” có giá trị gợi tả hết sức đặc sắc. Nó có tác dụng tạo nên bức chân dung nhỏ nhắn mà nhanh nhẹn, hoạt bát rất đáng yêu của người liên lạc nhỏ.

+ Sự hồn nhiên, ngây thơ của Lượm còn được thế hiện qua niềm vui khi bản thân được làm liên lạc. Lời đối thoại của Lượm với tác giả đã giúp ta khẳng định được Lượm rất vui sướng khi được trở thành người chiến sĩ nhỏ:

“Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà

Cháu cười híp mí
Má đỏ bồ quân
Thôi chào đồng chí
Cháu đi xa dần”

+ Bằng những từ trực tiếp miêu tả cảm xúc “vui”, “thích”, “cười”, “má đỏ”…, một lần nữa, tác giả khẳng định việc được tham gia chiến đấu chống kẻ thù bảo vệ đất nước là niềm vui của thế hệ trẻ Việt Nam.

- Kết đoạn: Nêu cảm nghĩ của em về chi tiết đó

24 tháng 3

Gọi số cần tìm là ab ( a khác 0, a, b < 10 )

Khi viết thêm chữ số 4 vào đằng trước số đó ta dc số 4ab.

Theo đề bài ta có:

ab x 17        = 4ab

ab x 17        = 400 + ab ( theo cấu tạo số )

ab  x 16       = 400 ( bớt 2 vế đi ab )

ab                = 400 : 16

ab                = 25

Vậy số cần tìm là 25

Gọi số cần tìm có dạng là \(X=\overline{ab}\)

Viết thêm chữ số 4 vào bên trái thì được số mới gấp 17 lần số ban đầu nên ta có: 400+X=17X

=>16X=400

=>X=25

Vậy: Số cần tìm là 25

24 tháng 3

Nhật triều là hiện tượng dòng nước biển đều đặn lên và xuống theo chu kỳ do tác động của lực hấp dẫn mặt trăng và mặt trời. Công dụng của nhật triều là giúp duy trì sự cân bằng sinh thái trong môi trường biển, cung cấp dưỡng chất cho sinh vật biển và hỗ trợ trong việc điều chỉnh nhiệt độ của hệ sinh thái biển.

Bán nhật triều là hiện tượng chỉ có một lần lên hoặc xuống trong một ngày. Nó xảy ra khi lực hấp dẫn của mặt trăng và mặt trời không đủ để tạo ra hai đợt triều (lên và xuống) trong một ngày.

Triều không đều là hiện tượng mức nước biển lên và xuống không theo chu kỳ đều đặn trong một ngày. Nguyên nhân của hiện tượng này có thể do sự ảnh hưởng của các yếu tố khác như địa hình địa phương, gió, và tác động của các vùng biển lân cận.

 

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
24 tháng 3

- Ảnh hưởng:

   + Tích cực: đánh bắt thuỷ sản, làm muối,...

   + Tiêu cực: hiện tượng ngập lụt,...

25 tháng 3

      Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề về phân số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                 Bước 1: Tìm các giá trị của n dạng tổng quát để phân số có thể rút gọn được

                Bước hai giới hạn giá trị đó trong khoảng từ 100 đến 150 để tìm giá trị cụ thể của n.

 

 

 

25 tháng 3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 3

Lời giải:
$p^4+2019q^4=p^4-q^4+2020q^4$

$=(p^2-q^2)(p^2+q^2)+2020q^4$
Vì $p,q$ là số nguyên tố lớn hơn 5 nên $p,q$ không chia hết cho 5.

$\Rightarrow p^2,q^2$ không chia hết cho 5.

Ta biết rằng 1 scp khi chia 5 dư $0,1,4$. 

Vì $p^2,q^2$ là scp và không chia hết cho 5 nên $p^2,q^2$ chia 5 dư $1,4$

Nếu $p^2,q^2$ cùng chia 5 dư 1 hoặc dư 4 thì $p^2-q^2\vdots 5$

$\Rightarrow (p^2-q^2)(p^2+q^2)\vdots 5$

$\Rightarrow p^4+2019q^4=(p^2-q^2)(p^2+q^2)+2020q^4\vdots 5$

Nếu $p^2,q^2$ khac số dư khi chia cho 5 thì 1 số chia 5 dư 1 và 1 số chia 5 dư 4

$\Rightarrow p^2+q^2$ chia 5 dư $1+4=5$ (hay dư 0)

$\Rightarrow p^2+q^2\vdots 5$

$\Rightarrow (p^2-q^2)(p^2+q^2)\vdots 5$

$\Rightarrow p^4+2019q^4=(p^2-q^2)(p^2+q^2)+2020q^4\vdots 5$

Từ hai TH trên ta có kết luận $p^4+2019q^4\vdots 5$